Có 46 kết quả :

Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình: Không có văn bản gì để trên bàn tôi quá 2 ngày

Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình: Không có văn bản gì để trên bàn tôi quá 2 ngày

TPO - Làm việc với Bộ Nội vụ, sáng 16/9, Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình chia sẻ, từ khi làm Phó Thủ tướng, ông ký văn bản cho ý kiến liên quan đến lĩnh vực của Bộ Nội vụ đầu tiên và là nhiều nhất: "Không có văn bản gì để trên bàn tôi quá 2 ngày, ban ngày họp thì ban đêm đọc tài liệu, văn bản của các đồng chí trình".
Thủ tướng: Thể chế phải đi trước, mở đường cho đột phá phát triển

Thủ tướng: Thể chế phải đi trước, mở đường cho đột phá phát triển

TPO - Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, thể chế phải đi sớm, đi trước mở đường cho đột phá phát triển, phát huy tối đa tiềm năng, sức sáng tạo, phục vụ Nhân dân và các yêu cầu phát triển đất nước trong bối cảnh mới, đáp ứng tốt nhu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
Bí thư Đinh Tiến Dũng phát biểu tại hội nghị

Bí thư Thành ủy Hà Nội: Tập trung thể chế hóa các chủ trương về tiết kiệm, chống lãng phí

TPO - "Trong chống tham nhũng, tiêu cực thì hiệu quả rõ, nhưng phòng thì hiệu quả còn mờ nên cần tập trung thể chế hóa các chủ trương về tiết kiệm, chống lãng phí. Ngoài ra, cần sớm thể chế hóa các chủ trương của Đảng về đánh giá cán bộ, bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm", Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng nói.
Nghị quyết tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản: Khơi thông vốn, gỡ vướng thể chế

Nghị quyết tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản: Khơi thông vốn, gỡ vướng thể chế

TPO - Chính phủ vừa ban hành nghị quyết về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn để thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững. Mục tiêu của nghị quyết là tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc đặc biệt là về thể chế, tổ chức thực hiện và nguồn vốn cho thị trường bất động sản.
Bài 2: Khơi thông nguồn lực

Bài 2: Khơi thông nguồn lực

TPO - PGS.TS. Nguyễn Đắc Vinh, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội khẳng định một trong những mục tiêu của Hội thảo Văn hóa Việt Nam 2022 “Thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa” là hoàn thiện những khung chính sách để phát triển văn hóa. Ban tổ chức nhận được nhiều tham luận của các chuyên gia đầu ngành, nhà quản lý đề xuất những giải pháp để khơi thông nguồn lực phát triển văn hóa.
Gỡ điểm nghẽn cho văn hóa

Gỡ điểm nghẽn cho văn hóa

TPO - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Đắc Vinh cho biết khoảng 1.000 đại biểu dự Hội thảo Văn hóa Việt Nam 2022 với chủ đề “Thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa”.
Các đại biểu tham dự phiên họp trù bị ngày 19/7. Ảnh: Như Ý

Ðo năng lực cán bộ trong giai đoạn vượt khó

TP - Hôm nay (20/7), kỳ họp thứ Nhất, Quốc hội (QH) khóa XV chính thức khai mạc tại tòa nhà QH. Trao đổi với phóng viên Tiền Phong trước phiên khai mạc, đại biểu QH cho rằng, đây là thời điểm khó khăn, song những lúc khó khăn mới bộc lộ hết năng lực, phẩm chất, ý thức phục vụ của đội ngũ cán bộ.
TS. Vũ Tiến Lộc, ĐBQH đoàn Thái Bình

TS. Vũ Tiến Lộc: Làm ngay những 'đường gom', 'lối mở' để vào 'cao tốc' Việt Nam - EU

TPO - “Giống như một con đường cao tốc hội nhập với Liên minh châu Âu, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam -  EU sẽ giúp chúng ta có cơ hội để hiện thực hóa những kỳ vọng bứt phá của thời kỳ phục hồi kinh tế sau đại dịch”, TS. Vũ Tiến Lộc phát biểu tại diễn đàn Quốc hội, chiều 20/5.
Ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam tranh luận cùng lãnh đạo Bộ Công thương về các rào cản với ngành dệt may khi tham gia CPTPP

Thực thi CPTPP: Cần bắt đúng bệnh để doanh nghiệp Việt bứt phá

TPO - Đại diện các Hiệp hội Dệt may, bông sợi, thép, da giày Việt Nam cho rằng, chưa có sự nhất quán trong chủ trương đầu tư của Chính phủ và sự tiếp nhận của các địa phương. Trong khi đại diện các bộ ngành phân tích, ngoài nỗ lực của Chính phủ, doanh nghiệp cần phải chủ động đổi mới, cạnh tranh tích cực khi tham gia CPTPP.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng các đại biểu thăm quan khu vực triển lãm công nghệ năng lượng trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2019

Làm sao để biến Việt Nam thành 'hổ' mới của châu Á

TPO - Trưởng ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Văn Bình cho rằng cần phải đột phá về thể chế, xây dựng được môi trường pháp lý cho kinh tế số phát triển tại Việt Nam. Cùng với cải cách thể chế, Trưởng Ban Kinh tế trung ương cũng đặc biệt nhấn mạnh tới đột phá hạ tầng với trọng tâm thu hút đầu tư.
Toàn cảnh Hội thảo

Hoàn thiện thể chế phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước

Ngày 15-11-2018, tại Hà Nội, Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam và Hội đồng Khoa học các cơ quan Đảng Trung ương phối hợp đồng tổ chức Hội thảo khoa học - thực tiễn với chủ đề: “Xây dựng và hoàn thiện thể chế phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế”.
Cán bộ Hải quan kiểm tra hàng hóa vi phạm của các doanh nghiệp. Ảnh minh họa của: Tuấn Nguyễn

Cán bộ thuế tìm cách 'vạch lỗi' doanh nghiệp vì... 'áp lực' công việc

TPO - “Các cơ quan thuế địa phương thường ấn định chỉ tiêu nộp ngân sách cho từng DN trong quá trình thanh kiểm tra. Kể cả khi cán bộ thuế biết rõ chưa đến kỳ nộp thuế nhưng họ sẽ vẫn cố tình tìm kiếm dấu hiệu vi phạm, mà thực chất có thể nói là sách nhiễu DN cho đến khi nộp đủ “chỉ tiêu”, Nhóm công tác Thuế và Hải quan gửi tới Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam giữa kỳ 2018.