Có 19 kết quả :

Phải có cơ chế bảo vệ hiến pháp

Phải có cơ chế bảo vệ hiến pháp

TP - Tại Phiên họp thứ hai của Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, hôm qua (21-2), Chủ tịch Nguyễn Sinh Hùng nêu rõ, phiên họp lần này của Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 sẽ đánh giá dự thảo báo cáo tổng kết thi hành Hiến pháp 1992, đồng thời cho ý kiến đối với một số định hướng lớn trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 sửa đổi.
Sửa Hiến pháp phù hợp xu hướng phát triển thời đại

Sửa Hiến pháp phù hợp xu hướng phát triển thời đại

TP - Phát biểu tại phiên họp của Thường trực Ban Chỉ đạo sửa đổi Hiến pháp 1992 được tổ chức sáng 17-1 tại Hà Nội, Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Nguyễn Sinh Hùng ghi nhận và đánh giá cao nỗ lực của các thành viên Ban Chỉ đạo.
TS Đinh Xuân Thảo - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Lập pháp

Cần mạnh dạn bầu trực tiếp chủ tịch tỉnh

TP - Trao đổi với Tiền Phong, TS Đinh Xuân Thảo - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Lập pháp cho rằng có thể để dân bầu trực tiếp một số chức vụ như Chủ tịch UBND tỉnh và một khi đã có cơ chế cho dân bầu lên thì cũng cần có cơ chế để người dân bãi nhiệm, phế truất.
Đại biểu Hoàng Hữu Phước

Tranh luận về Luật Biểu tình

TP - Thảo luận về chương trình xây dựng Luật, pháp lệnh của Quốc hội khóa XIII hôm qua (17-11), có nhiều ý kiến tranh luận về việc nên hay không nên xây dựng Luật Biểu tình trong thời điểm hiện nay.
Phạt nặng để răn đe

Phạt nặng để răn đe

TP - Chiều 3-11, QH nghe Chính phủ trình dự án Luật Xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC) và Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Pháp luật (UBPL) về dự án Luật này.
Luật sư Lưu Văn Đạt

Mong Luật Biểu tình sớm được ban hành

TP - Trao đổi với Tiền Phong, Luật sư Lưu Văn Đạt - Chủ tịch Hội đồng tư vấn Dân chủ và Pháp Luật của Ủy ban T.Ư MTTQ Việt Nam bày tỏ mong muốn Luật Biểu tình sớm được ban hành, để góp phần giải tỏa bức xúc của người dân đồng thời tăng cường sự quản lý của Nhà nước.
Đề nghị sớm có Luật biểu tình

Đề nghị sớm có Luật biểu tình

TP - Ngày 28-9, Ủy ban Pháp luật của QH cho biết, nhiều ý kiến trong Ủy ban này tán thành đưa dự án Luật biểu tình vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ QH khóa XIII.
Đặc điểm của Nhà nước pháp quyền là của dân, do dân và vì dân Ảnh: Hồng Vĩnh

Cần nghiên cứu cơ chế bảo hiến

TP - “Một trong những yêu cầu của nhà nước pháp quyền là có cơ chế kiểm soát quyền lực”- TS.Đinh Xuân Thảo, Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp trả lời Tiền Phong xung quanh vấn đề xây dựng, hoàn thiện bộ máy nhà nước pháp quyền XHCN.
Phải lấy ý kiến rộng rãi của nhân dân

Phải lấy ý kiến rộng rãi của nhân dân

TP - Ngày 8-8, Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 họp phiên thứ nhất tại Hà Nội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Ủy ban - Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng. Phiên họp nhằm thống nhất quy chế, kế hoạch hoạt động của Ủy ban, dự thảo Kế hoạch tổng kết thi hành Hiến pháp 1992 theo Nghị quyết kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 6-8.
Xác lập vai trò kinh tế tư nhân, nghiên cứu cơ chế bảo hiến

Xác lập vai trò kinh tế tư nhân, nghiên cứu cơ chế bảo hiến

TP - Việc sửa đổi hiến pháp lần này sẽ bổ sung những vấn đề về các hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, bỏ vai trò chủ quản của các bộ trong hoạt động kinh tế; nên nghiên cứu cơ chế bảo vệ hiến pháp, nhất thể hóa chức danh Tổng bí thư và Chủ tịch nước…, TS. Đinh Xuân Thảo, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Lập pháp, nói.
Sẽ lập Ủy ban Sửa đổi hiến pháp

Sẽ lập Ủy ban Sửa đổi hiến pháp

TP - Tại phiên họp thứ 42 khai mạc sáng nay (13-7), Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) sẽ cho ý kiến về dự thảo tờ trình việc triển khai Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, Nghị quyết Trung ương 2 Khóa XI về sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992 và thành lập Ủy ban Dự thảo Sửa đổi Hiến pháp năm 1992.
Các đại biểu Quốc hội khóa XII trao đổi bên hành lang Quốc hội. Ảnh: Hồng Vĩnh

Phải huy động tinh hoa xã hội đóng góp

TP - Một nội dung quan trọng của Hội nghị Trung ương 2, khóa XI là xem xét chủ trương nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992. Tiền Phong đã trao đổi với GS-TS Trần Ngọc Đường, Chuyên gia cao cấp của Quốc hội.