TPO - Trong chương trình “Hành trình apply và thành công trên đất Mỹ” do Tổ chức giáo dục Summit tổ chức chiều 5/1, các học sinh trúng tuyển đại học sớm và chuyên gia đã có những chia sẻ đáng giá về quá trình nỗ lực học tập cũng như chiến lược chọn ngành, chọn trường để thành công.
Thời gian gần đây, nhiều trường đại học đã đưa ra các phương án xét tuyển sớm để thí sinh dễ dàng có cơ hội trúng tuyển. Tuy nhiên, nếu lựa chọn không cẩn trọng, việc đỗ đại học sớm có thể trở thành cái bẫy khiến học sinh lớp 12 đánh mất ước mơ nghề nghiệp của mình.
TP - Nhiều chuyên gia khuyên các học sinh không nên chạy theo ngành “hot”, thay vào đó căn cứ năng lực, sở thích của cá nhân để lựa chọn ngành nghề theo học tại các trường đại học.
TPO - Các thí sinh kỳ thi THPT 2023 đã biết kết quả, nhiều bạn đạt điểm cao, nhưng giờ chọn học trường nào lại là câu hỏi khó. Cùng trò chuyện với nhà báo Nguyễn Tuấn Anh – Tác giả sách best-seller “Trường học hay Trường đời”. Anh cũng là diễn giả được yêu thích tại nhiều trường Đại học.
TP - Chiều qua, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn có cuộc trao đổi với báo chí liên quan vấn đề điểm chuẩn năm nay. Theo ông, điểm chuẩn một số ngành tăng do nhiều nguyên nhân.
TPO - Với hệ thống xếp hạng UPM do nhóm nghiên cứu ĐH Quốc gia Hà Nội thực hiện, teen có thể tra cứu về trường đại học mình nhắm đến mạnh về nghiên cứu hay ứng dụng, đánh giá chi tiết ưu nhược điểm từng mặt như chất lượng giáo dục, sự đổi mới, cơ sở hạ tầng CNTT và học liệu kỹ thuật số,...
Bởi vì tư duy trong chọn trường, hướng nghiệp, việc làm giữa bố mẹ và con cái là khác nhau. Xin giới thiệu chia sẻ của nhà báo Nguyễn Tuấn Anh, tác giả sách hướng nghiệp, việc làm "Trường học hay Trường đời" được báo Sinh Viên Việt Nam- Hoa Học Trò khuyên đọc.
Từng là sinh viên Đại học Bách Khoa Hà Nội, từng khiến cả rẻo cao quê mình tự hào khi là người Mông đầu tiên đỗ vào ngôi trường đại học danh giá đó nhưng Tủa bỏ học. Sau đó, Khang A Tủa trở thành sinh viên của Đại học Fulbright Việt Nam năm 25 tuổi – già hơn tất cả các bạn đồng môn của mình.
TPO - Anh Phan Viết Hoàn - sáng lập và chủ tịch hệ sinh thái tuyển dụng My work đã chia sẻ một số tổng quan về thị trường nhân lực Việt Nam. Trung bình gần 10%/năm các công ty có nhu cầu tuyển dụng nhân sự về CNTT. CNTT là cơ hội cho tất cả mọi người bắt đầu từ con số 0 để trở thành ai đó.
Du học tự túc là bài toán đau đầu không phải chỉ của mỗi các cháu học sinh mà còn của cả các bậc phụ huynh nữa. Tôi viết bài này với mong muốn chia sẻ với phụ huynh, học sinh về suy nghĩ và kinh nghiệm của riêng tôi về chuyện du học.
Tiến sĩ Vũ Thu Hương, khoa Giáo dục Tiểu học, Đại học Sư phạm Hà Nội thẳng thắn: "Nhiều bố mẹ cứ nghĩ trường chuyên, lớp chọn là tốt. Cứ chọn theo tin đồn".
TP - Năm học mới, một số quận trung tâm của Đà Nẵng lập hàng loạt tổ kiểm tra ban đêm để xác minh, sàng lọc các trường hợp “chạy trường” trái tuyến theo kiểu gửi gắm vào hộ khẩu nhà người quen.
Chọn trường, quốc gia để du học không phải dễ dàng. Làm thế nào để học trường vừa phù hợp với năng lực vừa trong điều kiện kinh tế cho phép và không bị… lừa là vấn đề những ai muốn du học đều quan tâm.
Những lầm tưởng về hệ thống giáo dục của Mỹ sẽ ảnh hưởng đến việc lựa chọn trường đối với các bạn du học sinh. Những thông tin sau đây sẽ phần nào giải tỏa khúc mắc của các bạn về các trường đại học ở Mỹ.
Sau một ngày tổng hợp lượng hồ sơ gửi về từ các tỉnh, khối trường ĐH, CĐ đưa ra nhận định ban đầu về xu thế chọn ngành của thí sinh năm nay. Có sự tăng vọt hồ sơ đối với khối Y dược và mức sụt giảm khá rõ với khối Kinh tế.
Năm nào cũng vậy, bài toán chọn trường học luôn làm… “điên đầu” các bậc phụ huynh. Chọn trường nào cho con? Công lập thì sợ đông đúc, sợ học thêm, sợ phải “luỵ” thầy cô… trong khi nếu lựa chọn cho con học tại các trường quốc tế lại có nỗi lo con bị “tây hoá”, học phí cao…
11/4 là ngày kết thúc nộp hồ sơ đăng ký dự thi ĐH, CĐ tại địa phương. Theo số liệu thống kê của nhiều trường THPT, lượng hồ sơ năm nay giảm hẳn, tuy nhiên vẫn có một số thí sinh nộp hơn 10 bộ hồ sơ.
TP - Thí sinh tự do trên cả nước đang chuẩn bị nộp hồ sơ đăng ký dự thi (ĐKDT) ĐH, CĐ 2013. Ông Nguyễn Quốc Cường, Chuyên viên tuyển sinh Bộ GD&ĐT tại TPHCM chia sẻ kinh nghiệm chọn ngành nghề.
TP - Còn ba tháng nữa mới kết thúc năm học nhưng nhiều phụ huynh có con sinh năm 2007 đã lo sốt vó tìm trường xin học cho con. Sự phát triển của mạng lưới trường tiểu học ngoài công lập giúp phụ huynh có nhiều lựa chọn hơn nhưng cũng khiến phụ huynh đau đầu để xử lý thông tin…
TPO - Bà Normita Son – Cố vấn đào tạo giáo viên Montessori (thuộc hiệp hội Montessori của Mỹ - MIA) trao đổi về việc lựa chọn trường học áp dụng phương pháp Montessori thật sự cho trẻ tại Việt Nam theo ba tiêu chí.
TP - Mức học phí ngành nghề tại các trường ĐH, CĐ chênh lệch khá cao, có ngành chỉ 4 - 5 triệu đồng/năm nhưng cũng có ngành cả trăm triệu đồng. Thí sinh cần tìm hiểu kỹ để chọn ngành phù hợp năng lực bản thân và khả năng tài chính của gia đình.
TP - Từ nhiều mùa tuyển sinh các năm qua, những ngành thuộc khối kinh tế như tài chính- ngân hàng, quản trị kinh doanh... là những ngành học được nhiều thí sinh (TS) chú ý nhất.
TP - Tôi đang tại ngũ, đến tháng 12-2012, mới được ra quân, nhưng tôi có nguyện vọng thi vào ĐH, CĐ trong năm 2012 vì sang năm 23 tuổi, sợ quá tuổi thi ĐH. Tôi có được làm hồ sơ dự thi năm nay không? Lấy dấu và nộp hồ sơ ở đâu? Nếu đậu ĐH, tôi có được xuất ngũ sớm để đi học không và tôi được hưởng ưu tiên gì? (Hà Văn Tới - Hòm thư 5N-3122 và nhiều thí sinh).
TP - Tôi nghe nói năm nay các trường ĐH không được tuyển hệ trung cấp. Vậy, nếu trượt ĐH, tôi sẽ học trung cấp ở đâu, thi tuyển thế nào và có được học liên thông từ trung cấp lên đại học không?