Có 71 kết quả :

Lội ngược dòng giải cứu ả đào

Lội ngược dòng giải cứu ả đào

TPO - Nhân dịp xuất bản công trình được đánh giá là khổng lồ "Ả đào - Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật", tác giả Bùi Trọng Hiền kể lại những kỷ niệm nhớ đời trong hành trình chạy đua với thời gian nhằm giữ lại những giá trị từng bị chôn vùi và tưởng đã tàn phai của ca trù.
Những phát hiện rúng động về ả đào

Những phát hiện rúng động về ả đào

TP - Ả đào - Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật - công trình 600 trang của Bùi Trọng Hiền - vừa được in và phát hành rộng rãi, cuốn trước đó của anh về cồng chiêng được Nhà nước đặt hàng cho hệ thống thư viện toàn quốc. Bên cạnh những phát hiện có tính bước ngoặt về ca trù, Bùi Trọng Hiền còn kể những câu chuyện thú vị và cảm động suốt tiến trình phát triển và mai một của thể loại âm nhạc cổ xưa nhất của người Việt.
Nhiều bạn trẻ leo cây, trèo lên tường ở di tích để chụp ảnh

Trào lưu chụp ảnh áo dài, mặc hở hang, leo trèo ở di tích: Người đẹp làm xấu không gian đẹp

TP - Thời gian gần đây không khó bắt gặp giới trẻ xúng xính trong tà áo dài, đi khắp phố phường Hà Nội theo trào lưu chụp ảnh. Tuy nhiên, một số bạn trẻ vì ham "sống ảo" đã không ngần ngại leo cây, trèo lên tường di tích, thậm chí mặc phản cảm làm xấu hình ảnh di tích và cả nơi chùa chiền tôn nghiêm.
Các học viên CLB Ca trù Đông Môn tranh thủ học ban đêm Ảnh: Bạch Viên

Giải mật ca trù

Ca trù - vốn quý của âm nhạc dân tộc nhưng còn xa lạ với số đông. Và kinh hoàng hơn, không ít người trong nghề cũng không thật sự “hiểu” ca trù, chỉ biết đàn hát áng chừng theo các cụ. (“các cụ” gần như không còn trên đời để chỉ dạy). May thay, nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền đã kịp chỉ ra được những quy luật vốn rất nghiêm ngặt của ca trù. 
Nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO công nhận là kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại vào năm 2003

Làm rõ chuyện phim Trung Quốc 'đạo' Nhã nhạc Việt

TP - Phim Thịnh đường huyễn dạ (đáng ra nhà đài nên Việt hóa cái tên này) của Trung Quốc khi phát VTV8, khán giả nhận ngay ra có dùng cổ nhạc Việt Nam trong cảnh “hiến vũ” cho vua quan xem tại yến tiệc cung đình. Khi dư luận lên tiếng, VTV bèn ngưng phát sóng bộ phim sản xuất năm 2018 này.
Bữa tối cùng Nghệ nhân Nhân dân Nguyễn Phú Đẹ

Bữa tối cùng Nghệ nhân Nhân dân Nguyễn Phú Đẹ

TP - Cuối tháng 1/2016, đào đàn Phạm Thị Huệ dẫn chúng tôi đến nhà cụ Nguyễn Phú Đẹ ở Tứ Kỳ, Hải Dương. Nhiều lần gặp tại các sự kiện ca trù nhưng đó là lần đầu tiên và cũng là cuối cùng chúng tôi có dịp hàn huyên cùng bậc thầy đàn đáy cuối cùng của ca trù. Tất nhiên người chơi đàn đáy vẫn còn nhưng từng tham dự các hình thức trình diễn cổ truyền của ca trù chỉ có ông, người vừa từ trần ngày 22/3. Trước đó ít lâu, ông được phong tặng Nghệ nhân Nhân dân.
Bỏ cướp lộc ở Hội Gióng là văn minh

Bỏ cướp lộc ở Hội Gióng là văn minh

TP - Nhiều nhà văn hóa, chuyên gia nghiên cứu ủng hộ đề xuất của huyện Sóc Sơn-bỏ nghi thức rước lễ vật giò hoa tre, trầu cau tại Hội Gióng đền Sóc (gắn với hành vi cướp lộc) để lễ hội thực sự văn minh, lành mạnh.
Bùi Trọng Hiền và những đào kép, quan viên đã được anh chỉnh huấn theo phương pháp tiếp cận mới. Ảnh: N.M.Hà.

Giải mã thành công ca trù

TP - Sau khi UNESCO xác nhận ca trù đứng trước bờ vực thất truyền, nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền kịp thời đúc rút một hệ thống lý thuyết ca trù căn cứ theo tri thức của ba nghệ nhân cuối cùng. Áp dụng lý thuyết này, anh đã phục dựng thành công hát cửa đình cùng các đào kép sau 8 tháng chỉnh huấn.
Hàng nghìn người ngồi kín lòng đường dự lễ Vu lan ở chùa Phúc Khánh. Ảnh: Như Ý.

Lễ Vu lan không nên chỉ trọng hình thức

TP - Cho rằng lễ Vu lan dần trở nên vững bền, sâu sắc hơn trong văn hóa Việt, tuy nhiên nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hùng Vĩ trao đổi với Tiền Phong rằng cần xem lại nếu các nghi lễ đó quá trọng hình thức, tổ chức tràn lan theo phong trào.
Nhà báo Nguyễn Mạnh Hà.

Rác âm thanh và ô nhiễm văn hóa

TPO - Loa phường tôi bừng tỉnh sau cả chục năm im lặng, không lâu sau khi Chủ tịch thành phố Hà Nội yêu cầu rà soát hiệu quả của hệ thống phát thanh công cộng này.
Dừng loa phường - còn loa trường, loa chợ?

Dừng loa phường - còn loa trường, loa chợ?

TP - Hà Nội bỏ loa phường tại 4 quận nội thành là tin vui với nhiều người dân. Nhưng vẫn còn đó chút ngậm ngùi vì 6 quận và các huyện, thị xã còn lại vẫn phải nghe loa phường. Chưa kể còn các loại loa trường, loa chợ, loa chung cư… Ô nhiễm âm thanh có vẻ thực sự là vấn nạn với nhiều người dân thủ đô.
Pha trâu chọi ở Lễ hội chọi trâu tỉnh Vĩnh Phúc. Ảnh: Hồng Vĩnh.

Chấn chỉnh lễ hội biến tướng, trục lợi

TP - Không riêng lễ hội chọi trâu có truyền thống lâu đời như Đồ Sơn, thời gian qua nhiều lễ hội chọi trâu mới được phục dựng nhưng nghiêng hẳn sang mục đích thương mại. Tiền Phong tiếp tục ghi nhận ý kiến các chuyên gia xung quanh việc có nên xem lại di sản văn hóa phi vật thể của lễ hội chọi trâu Đồ Sơn.
Loa phường góp phần tạo nên gương mặt đô thị còn nhếch nhác của thủ đô. Ảnh: Như Ý

Loa phường - không thể thay thế?

TP - Loa phường không phải tự dưng sinh ra và vì thế cũng không thể tự mất đi. Nó từng là một loại hình thông tin không thể thiếu trong đời sống của người dân đô thị. Nhưng theo nhận định của các chuyên gia, ngày nay bộ mặt đô thị và nhu cầu của người dân đã thay đổi nhiều, loa phường không còn thể hiện được vai trò tích cực như trước.