TPO - Các đơn vị hành chính hình thành sau sắp xếp đã thực hiện việc rà soát, áp dụng các chính sách đặc thù, tuy nhiên, vẫn còn trường hợp cán bộ, công chức dôi dư chưa được sắp xếp, giải quyết chế độ, chính sách.
TPO - Từ đầu 2018 đến cuối 2022, bà Trương Mỹ Lan (Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) đã chỉ đạo thuộc cấp lập các công ty “ma”, tạo chứng từ rút 445.748 tỷ đồng (tiền nguồn gốc từ tham ô tài sản hoặc lừa đảo) để sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau như trả nợ, mua bán dự án…
TPO - Quá trình điều tra giai đoạn 2 vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, ngoài kê biên hàng nghìn tỷ đồng của các bị can bị truy tố, cơ quan điều tra còn phong tỏa hàng trăm tài sản là nhà đất, tiền, vàng, USD, của 7 người đã chết hoặc bỏ trốn.
TPO - TIN NÓNG ngày 15/7: Điều tra 18 công ty ở Quảng Bình có dấu hiệu vi phạm đấu thầu, mua bán hoá đơn; Một luật sư ngoại quốc giúp bà Trương Mỹ Lan chuyển hàng trăm triệu USD ra nước ngoài; Từ đường dây nóng của giám đốc Công an tỉnh, bắt đối tượng cho vay lãi nặng 730%/năm...
TPO - Quá trình điều tra, công an xác định bà Hương thành lập 116 công ty để cùng đồng bọn thực hiện chuyển tiền chiếm đoạt từ các công ty ở Ukraina sang Campuchia.
TPO - Trong cả hai giai đoạn điều tra vụ án, C03 xác định, Trương Huệ Vân được bà Trương Mỹ Lan, tin tưởng tuyệt đối giao tiền vốn, bổ nhiệm nhiều chức vụ lãnh đạo đạo trong các công ty thuộc hệ sinh thái Vạn Thịnh Phát. Sai phạm của Vân là ký giấy tờ, lập công ty 'ma' để tạo lập các khoản vay, giúp sức cho bà Lan chiếm đoạt tiền.
TPO - Ngoài 34 bị can bị đề nghị truy tố trong giai đoạn 2 vụ án, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an cũng kiến nghị xử lý nghiêm về Đảng, chính quyền nhiều cá nhân, tổ chức, kiến nghị các Bộ, ngành liên quan có giải pháp 'bịt lỗ hổng' trong việc vận chuyển tiền tệ, phát hành trái phiếu...
TPO - Bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm đã 'rửa' hơn 445.000 tỷ đồng ra sao?; Giá vàng liên tiếp giảm; Trang chủ FIFA World Cup ca ngợi chiến thắng của tuyển Việt Nam; con số ấn tượng: 7.000... là những tin chính có trong Tiêu điểm tuần này.
TPO - Theo kết luận của C03, toàn vụ án, nhóm bà Trương Mỹ Lan đã "rửa" tổng cộng hơn 445.747 tỷ đồng; vận chuyển trái phép hơn 106.730 nghìn tỷ đồng qua biên giới nhằm mục đích trả nợ và vay nợ.
TPO - CQĐT cho biết đã kết thúc điều tra giai đoạn 2 vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) và các đơn vị liên quan; đồng thời đề nghị truy tố 34 bị can về các tội danh “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản; Rửa tiền và Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới”.
TPO - Các đối tượng thuê học sinh, sinh viên mở tài khoản ngân hàng với tiền công 200 - 500 nghìn đồng/tài khoản để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, rửa tiền, đánh bạc nhằm đối phó với quy định của cơ quan chức năng về siết chặt thanh toán giao dịch trực tuyến.
TPO - Điều tra vụ người phụ nữ bị lừa gần 20 tỷ đồng từ xin việc làm kế toán online, cảnh sát phát hiện đường dây tội phạm xuyên quốc gia có bộ phận chuyên rửa tiền tại thị trường Việt Nam tiếp tay lừa đảo chuyển đổi tiền "bẩn" thành tiền “sạch”.
TP - Thời gian qua, nhiều nạn nhân tiếp tục bị các đối tượng mạo danh cán bộ công an gọi điện lừa đảo, chiếm đoạt số tiền hàng tỷ đồng. Theo cơ quan công an, thủ đoạn lừa đảo trên không mới, tuy nhiên nhiều người dân vẫn mất cảnh giác và sập bẫy do đa phần ít cập nhật thông tin xã hội, báo chí.
TPO - Sau khi gọi điện đe dọa, đối tượng lừa đảo còn gửi văn bản giả mạo của Viện KSND Tối cao cho một nữ sinh, để đe dọa buộc nạn nhân phải chuyển tiền 2 lần theo yêu cầu của đối tượng.
TPO - Chiếm đoạt ngoại tệ của công ty ở Ukraina, các đối tượng sử dụng pháp nhân của 250 công ty “ma” làm thủ tục đổi sang tiền VNĐ rồi chuyển vào 700 tài khoản cá nhân ở Việt Nam. Sau đó, bọn chúng đem tiền này đến cơ sở yến sào, tiệm vàng ở quận Tân Bình đổi sang USD để chuyển qua Campuchia cho đồng bọn.
TPO - TAND tỉnh Quảng Nam vừa mở phiên xét xử sơ thẩm (giai đoạn 1) nhóm người Trung Quốc cùng đồng phạm trong đường dây “tín dụng đen” hơn 20.000 tỷ đồng
TPO - Từ trình báo của người phụ nữ ở quận Cầu Giấy, Hà Nội, bị lừa hơn 19,9 tỷ đồng sau khi nhận việc làm qua Telegram, cơ quan điều tra đã làm rõ tổ chức tội phạm chuyên 'rửa tiền' tinh vi.
TP - Dù Việt Nam chưa có khung pháp lý cho tài sản số, nhưng hoạt động mua bán, giao dịch trong nước vẫn diễn ra sôi động thông qua các sàn quốc tế, hoặc hình thức thỏa thuận trực tiếp. Điều này tiềm ẩn rủi ro về rửa tiền, thất thoát cho nền kinh tế.
TPO - TIN NÓNG ngày 2/4: Điều tra nghi vấn bé gái bị cha dượng xâm hại suốt 2 năm; Thủ đoạn ‘rửa tiền’ của Giám đốc Công ty Lilama; Nghi án cha sát hại con trai 1 tuổi rồi tự tử; Con gái chủ cơ sở giữ trẻ đánh bé 8 tháng tuổi đến tử vong vì quấy khóc...
TPO - Phía Sacombank khẳng định, Chủ tịch HĐQT Dương Công Minh không liên quan đến vụ án Vạn Thịnh Phát, không bị cấm xuất cảnh theo như thông tin lan truyền trên Facebook.
TPO - Chiếm đoạt được tiền trong tài khoản ngân hàng của người bằng thủ đoạn giả danh công an gọi điện cập nhật dữ liệu cư dân, nhóm đối tượng lừa đảo ở Campuchia chuyển cho băng của Trọng ở Việt Nam để đi mua hàng hóa. Sau đó, nhóm Trọng lấy hàng hóa bán rẻ hơn với giá thị trường, chuyển tiền ngược lại cho các đối tượng lừa đảo để hưởng hoa hồng.
TPO - Cơ quan chức năng xác định, từ năm 2018 đến tháng 7/2023, các đối tượng đã cho vay lãi nặng với tổng số tiền lên đến hơn 20.000 tỷ đồng, tổ chức rửa tiền và chuyển tiền thu lợi bất chính trái phép ra khỏi Việt Nam với số tiền hơn 5.000 tỷ đồng
TPO - Các ngân hàng, trung gian thanh toán, công ty kinh doanh vàng phải báo cáo Ngân hàng Nhà nước với các giao dịch giá trị từ 400 triệu đồng, tương đương hơn 6 lượng vàng.
TP - Ngày 14/12, TAND tỉnh An Giang mở phiên tòa sơ thẩm xét xử “bà trùm” buôn lậu Nguyễn Thị Kim Hạnh (tức Mười Tường, SN 1969, ngụ huyện An Phú, tỉnh An Giang) về tội “Trốn thuế” và “Rửa tiền”. Hai đồng phạm của bà Mười Tường là cựu cán bộ Công an tỉnh An Giang, gồm ông Nguyễn Văn Võ (SN 1968, ngụ huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) và ông Nguyễn Văn Sang (SN 1970, ngụ thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang) cùng bị xét xử về tội “Rửa tiền”.
TPO - Ngày 14/12, TAND tỉnh An Giang mở phiên tòa sơ thẩm (lần 2) xét xử “trùm buôn lậu” Nguyễn Thị Kim Hạnh (tức Mười Tường, SN 1969, ngụ huyện An Phú, tỉnh An Giang) cùng hai đồng phạm là cựu cán bộ Công an tỉnh An Giang về tội "Trốn thuế" và "Rửa tiền”.