TPO - Người làm phóng sự giỏi ngoài việc chắc kiến thức chuyên môn còn phải lặn giỏi, để thấy được 7 phần còn lại của tảng băng trôi. Bởi nếu đã bỏ công đi tìm thì phải tìm cho ra sự thật hoàn chỉnh. Đó chính là cốt lõi chia sẻ của nhà báo Huỳnh Dũng Nhân trong một buổi nói chuyện với sinh viên báo chí Hà Nội.
TPO - Một vài năm trở lại đây, hiếm nhà làm phim dồn sức cho đề tài về nghề báo. Phim về ngành nghề luôn là đề tài khó, đòi hỏi ê-kíp phải đào sâu, nghiên cứu thông tin và dành thời gian tìm hiểu thực tế.
TPO - Thông qua nhiều hình thức tranh tài, chương trình 'Tuần lễ phóng viên trẻ - INKSPIRE' đã mang đến các bạn học sinh, sinh viên trên địa bàn TP. HCM những điều bổ ích của nghề báo.
TP - 10 năm theo nghề, đó là bài học tôi nhận ra trong việc phát hiện, đeo bám đề tài. Nhiều câu chuyện tưởng chừng chỉ là “chém gió”, vụn vặt, nhưng đằng sau lại ẩn chứa rất nhiều vấn đề đáng quan tâm, cảnh báo và can thiệp.
TP - Hạnh phúc nhất trong nghề báo không chỉ viết được các bài báo phản biện gây tiếng vang, giành giải Báo chí quốc gia, với tôi, quan trọng hơn cả là được làm “cầu nối” để cho sự tử tế luôn được kết nối.
TP - Báo chí là ngành học được nhiều học sinh trung học phổ thông mơ ước. Nhưng nghề báo không đẹp như mơ nên nhiều sinh viên ngành báo ra trường đã… bẻ lái.
TP - Có những thân phận khiến tôi trăn trở, ám ảnh khi tiếp xúc trong thời gian làm phóng viên báo Tiền Phong. Những lời cảm ơn chân tình của họ làm tôi thêm yêu nghề báo.
TP - Vừa làm xong bài thơ để gửi đăng báo dịp xuân mới, tôi hít sâu bầu không khí mát lành thì trong nhà xuất hiện những cán bộ khu phố đến gặp bố mẹ tôi và cho biết: “Gia đình chuẩn bị đón một vị khách đặc biệt”. Bố mau mắn thúc giục cất sách vở, quét dọn nhà cửa và căn dặn tôi phải ở nhà để tiếp khách quý.
TP - Hơn 20 năm làm phóng viên y tế, tôi nhận ra rằng những chồng khít lên nhau của sinh và tử, hẩm hiu và hồi sinh, niềm đau và nỗi vui mà tôi được thấy, được cảm nhận, đó là món quà ưu ái của nghề nghiệp đưa lại. Tạ ơn họ, những nhân vật có mặt và không có mặt trong vô vàn bài báo, bởi tôi đã được đi để biết, để thương hơn và được thương…
TP - Dương Phương Linh không chỉ gắn bó với công việc biên tập thông tin và hình ảnh cho bản tin thời sự và bản tin tài chính kinh doanh dành cho khán giả nước ngoài, cô còn tham gia mảng truyền thông các hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng trong quãng thời gian gap year (năm nghỉ phép) thực hiện ước mơ du học. Mới đây, cô đã được nhận học bổng từ ngôi trường có 6 vị Tổng thống từng theo học thời sinh viên.
TP - Ông Lê Quốc Minh-Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam, dành cho tôi cả một buổi chiều, để trả lời phỏng vấn về lĩnh vực báo chí với rất nhiều ưu tư, trăn trở cùng những kế hoạch cho bao việc cần phải làm.
TPO - Việt Linh hiện đang theo học tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Không chỉ sở hữu vẻ bề ngoài nổi bật, Linh còn có một tình yêu lớn đối với nghề khiến ai cũng phải ngưỡng mộ.
TPO - Sáng nay, nhận được số báo đặc biệt, trên đó có bài viết của cậu con trai bên cạnh bài viết của người anh nổi tiếng đã đưa mình đến với nghề báo, mình sẽ trả lời câu hỏi của nhiều bạn sinh viên học báo chí hay hỏi mình: Làm thế nào để được vào làm việc tại các tòa soạn báo?
TPO - BTV Hoài Anh cho rằng nghề báo trong cô là những điều thật giản dị, nhưng mang thật nhiều ý nghĩa còn Thu Hà đùa vui nghề này là cái nghề “lên voi xuống chó”.
TP - Gần 20 năm duyên nợ, tôi thấy mình lớn lên trong gia đình Tiền Phong. Là phóng viên thường trú vùng cực Nam Tổ quốc, tôi tự làm nóng và luôn nhận được hơi ấm từ gia đình thân yêu này.
TPO - Tại lễ bế mạc Hội báo toàn quốc 2019, báo Tiền Phong xuất sắc giành giải B với loạt bài “Nguy cơ Việt Nam thành bãi tập kết rác thải thế giới”. Ngoài ra, báo cũng được giải B hạng mục "Gian trưng bày ấn tượng, đặc sắc".
TPO - Ngay sau khi khai mạc Hội báo toàn quốc năm 2019, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng nhiều lãnh đạo Đảng, Nhà nước và quan khách đã đến tham quan gian hàng Báo Tiền Phong.
TPO - “Hội Báo toàn quốc 2019 là ngày hội của giới báo chí và công chúng cả nước, là dịp biểu dương lực lượng báo chí cách mạng...”, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại Hội báo toàn quốc 2019.
TP - “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Con muốn làm một phóng viên thực thụ là phải đi, đi để nuôi dưỡng cảm xúc, để biết sẻ chia, đồng cảm và rèn luyện ý chí, bản lĩnh của người làm báo” – Câu nói ấy của ba tôi luôn văng vẳng bên tai kể từ khi bước chân vào nghề.
TP - Mỗi lần vào Nha Trang (Khánh Hòa), tôi thường đi qua đoạn đường mà đồng nghiệp thân thương (cố nhà báo Nguyễn Đình Quân) bị chiếc xe bồn cán qua, để phân tích thêm tình huống.
TP - Nhiều năm qua và cả bây giờ mỗi khi ngồi vào bàn viết tôi lại nhớ điều mà cố nhà báo Hữu Thọ tâm niệm: BÚT SẮC, TÂM SÁNG có lẽ, đó cũng là tâm niệm của nhiều người viết báo ở nước ta.
TPO - Theo ông Lê Tiền Tuyến, Phó tổng Biên tập báo Sài Gòn Giải phóng, điểm “chết người” hiện nay là việc săn tin, đưa tin theo mạng xã hội một cách thiếu kiểm chứng, nhất là những người làm báo trẻ mới vào nghề...
TP - Mình bị hỏi: Đi viết báo vì cái gì? Giật mình: Vì nhuận bút? Không, không bao giờ nhuận bút đủ tiền đầu tư viết một bài báo nghiêm túc. Vì sĩ diện? Không.
Kịch tính, hấp dẫn và đầy tính nhân văn là những gì người xem tìm thấy trong những bộ phim về nghề báo. Dưới đây là 10 bộ phim được đánh giá là hay nhất về nghề báo.