Có 15 kết quả :

Việt Nam đang ở đâu trên bản đồ giáo dục thế giới?

Thực hư Việt Nam trong Top 10 nền giáo dục tốt nhất thế giới

TPO - Trong bản thông tin một số vấn đề cử tri quan tâm về lĩnh vực giáo dục và đào tạo vừa qua, Bộ GD&ĐT khẳng định kết quả đổi mới giáo dục của Việt Nam được các nước, tổ chức quốc tế ghi nhận, đánh giá cao. Ngân hàng Thế giới đã khẳng định 7 trong số 10 hệ thống giáo dục hàng đầu của thế giới nằm ở khu vực Đông Á – Thái Bình Dương.
Royal School áp dụng mô hình Quốc tế Song ngữ theo tiêu chuẩn Cambridge

Hệ thống giáo dục liên cấp quốc tế - tín hiệu mới cho giáo dục Việt Nam

Phát triển giáo dục là nền tảng phát triển của bất kỳ quốc gia nào. Các bậc phụ huynh cũng sẵn sàng đầu tư vào giáo dục để tạo cho con em điều kiện phát triển tốt nhất. Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, những hệ thống giáo dục liên cấp quốc tế chính là điểm gặp gỡ giữa nguyện vọng của phụ huynh và xu thế giáo dục của thế giới hiện đại.
Đồng chí Trương Thị Mai – Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư TW Đảng, Trưởng Ban Dân vận Trung ương đã trao tặng thưởng Huân chương Lao động hạng 3 của Chủ tịch Nước cho 2 em Nguyễn Phương Thảo và Phạm Đức Anh

Hai học sinh nhận Huân chương Lao động Hạng Ba

TPO - Đó là Nguyễn Phương Thảo, HCV Olympic Sinh học quốc tế 2018, đạt tổng điểm cao nhất trong số 261 thí sinh dự thi, là thí sinh được tôn vinh là người chiến thắng cuộc thi (The first winer), và em Phạm Đức Anh, 2 năm liền đoạt Huy chương Vàng môn Hóa học quốc tế.
Ông Lý Quang Diệu nói về giáo dục Việt Nam

Ông Lý Quang Diệu nói về giáo dục Việt Nam

Trong chuyến đi tới Việt Nam năm 2007, ông Lý Quang Diệu đã gợi mở nhiều ý tưởng, đặc biệt là các ý tưởng về giáo dục. “Nếu thắng trong cuộc đua giáo dục, sẽ thắng trong phát triển kinh tế”, ông Lý Quang Diệu khẳng định.
ĐH Harvard nhận xét về giáo dục đại học ở Việt Nam

ĐH Harvard nhận xét về giáo dục đại học ở Việt Nam

Nhận xét về giáo dục đại học ở Việt Nam, Giáo sư Thomas J.Vallely, Giám đốc Chương trình Việt Nam của Đại học Harvard (Mỹ), cho rằng, có ba yếu tố đảm bảo giáo dục đại học Việt Nam, đồng thời chỉ ra năm ngộ nhận về việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học hiện nay.
Triết lý

Triết lý

TP - Người ta đang bàn luận để tìm kiếm một khái niệm gọi là "triết lý giáo dục Việt Nam" áp dụng trong thời buổi kinh tế thị trường và hội nhập. Bàn rằng nên dạy chữ trước hay dạy làm người trước? Rằng cơ chế quản lý giáo dục đang loay hoay thiếu định hướng này nên gỡ thế nào, xây dựng chuẩn con người Việt Nam thế kỷ 21 ra sao …
“Giáo dục không thể xa rời mục tiêu chính khai sáng con người”, TS Hồ Thiệu Hùng. Ảnh: Hồng Vĩnh

Triết lý nào cho giáo dục Việt Nam?

TP - Các cuộc cải cách giáo dục vừa qua đều chọn xây dựng chương trình đào tạo, sách giáo khoa là yếu tố quyết định đầu tiên. Nhưng nay nếu vẫn theo lối mòn đó sẽ lặp lại thất bại cũ.