Bí thư thứ nhất T.Ư Đoàn Bùi Quang Huy cùng bố con chú Jose Alberty và tác giả ở ngoại ô La Habana

Một chuyện tình yêu

TP - Trong 5 năm qua, thỉnh thoảng tôi lại nhớ tới chú Jose Alberty, một người Cuba tôi chỉ mới thấy qua ảnh. Và nhớ tới chú, tôi lại nhớ câu hát: “Chừng nào còn mang hơi thở, chắc tôi vẫn còn nhớ người”. May mắn thay, năm nay, tôi đã được gặp chú ở Thủ đô Cuba.
Ông Trần Tam Giáp (bìa trái) đưa nhà văn Sơn Tùng (bìa phải) và anh Bùi Sơn Định tới gặp Thủ tướng Phạm Văn Đồng sau khi tiểu thuyết “Búp Sen xanh” được tái bản ẢNH: GIA ĐÌNH CUNG CẤP

Những chai rượu của nhà văn Sơn Tùng

TP - Tháng 5 vừa qua, khi đến Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III để dự Lễ tiếp nhận những kỷ vật, tư liệu, bản gốc các tác phẩm của cố nhà văn Sơn Tùng gửi tặng Trung tâm này, tôi ngạc nhiên khi thấy một bàn xếp đầy rượu với nhiều loại nhãn mác khác nhau. Lại gần, tôi biết đó là những chai rượu của cố nhà văn Sơn Tùng…
Những kỷ niệm biên tập nhớ đời

Những kỷ niệm biên tập nhớ đời

TP - Trước khi và trong khi làm việc tại báo Tiền Phong, tôi có nhiều duyên nợ với việc viết và biên tập bài viết bằng tiếng Việt, tiếng Anh, trong đó có những kỷ niệm khó phai liên quan cây trồng biến đổi gien, võ thuật và hậu quả chiến tranh.
 Tác nghiệp giữa biển nóng Hoàng Sa

Tác nghiệp giữa biển nóng Hoàng Sa

TP - Đến ngày 10/6/2014 tôi mới được lên tàu ra Hoàng Sa, sau rất nhiều công văn gửi tới các cấp và chờ đợi. Tình thế tại vùng biển nóng Hoàng Sa nơi phía Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam lúc ấy diễn biến và thay đổi nhanh theo từng ngày. Đã có một số phóng viên các báo hoàn tất các đợt tác nghiệp tại thực địa Hoàng Sa trở về, khiến tôi càng nóng ruột.
Nguyễn Một chụp hình chung với các nhà văn trong buổi ra mắt cuốn sách mới nhất: “Từ giờ thứ 6 đến giờ thứ 9”

Nhà văn Nguyễn Một: 'Ngọn lửa' của Tiền Phong đã truyền qua tôi

TP - Trước khi chuyển qua nghề báo tôi là nhà giáo và có tham gia viết văn nên không biết chút gì về nghề báo. Năm 1996, nhà báo Trần Đình Thu- Báo Thanh Niên tìm về Long Khánh viết bài về tôi: “Niềm vui của anh Tổng Phụ trách Đội”. Sau đó, khi đã thân thiết Thu bảo: “Ông phải viết báo chứ viết văn không đủ sống. Việt Nam mình may ra có nhà văn Nguyễn Nhật Ánh sống bằng nghề viết văn, tuy vậy ngay cả anh Ánh vẫn là cộng tác viên tích cực của nhiều tờ báo”.
Sức trẻ Tiền Phong: 70 năm tiên phong, không ngừng mang đến nguồn năng lượng mới

Sức trẻ Tiền Phong: 70 năm tiên phong, không ngừng mang đến nguồn năng lượng mới

TPO - Trong hành trình phát triển 70 năm, báo Tiền Phong đã và đang nỗ lực phát huy vai trò xung kích, thực sự xứng đáng là cơ quan Trung ương, tiếng nói của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, diễn đàn của tuổi trẻ Việt Nam. Dù là bất kỳ hoạt động nào, các cán bộ, phóng viên, nhân viên của báo Tiền Phong cũng luôn sôi nổi, hết mình.
Một buổi sinh hoạt chuyên môn tại Ban Sinh Viên Việt Nam, hè năm 2006. Trong ảnh, tác giả ngồi giữa Ảnh: Tư liệu

Cái duyên với báo Đoàn

TP - Khi Hoa Học Trò ra mắt bạn đọc năm 1991, tôi đang học lớp 11 THPT. Không chỉ đón đọc say mê từng số báo, tôi còn “đánh bạo” viết bài gửi cộng tác và háo hức chờ ngày báo ra, lật kĩ từng trang xem bài của mình có được đăng hay không. Kết quả là lần nào cũng chỉ thấy tên mình xuất hiện trong mục… Hộp thư!
Những cây gỗ bị lâm tặc chặt hạ tại rừng tự nhiên Ba Bố. Ảnh: P.V

Hậu trường xử lý đơn thư bạn đọc

TP - Hàng ngày, báo Tiền Phong nhận được nhiều đơn thư phản ánh, kêu cứu, khiếu nại, tố cáo… của bạn đọc. Có người coi báo như cánh cửa cuối cùng. Dù không phải là cơ quan chuyên trách xử lý khiếu nại, tố cáo nhưng với uy tín và trách nhiệm của một cơ quan báo chí giàu truyền thống, đội ngũ phụ trách công tác này đang cơ bản đáp ứng được mong mỏi của bạn đọc…
Trần Nguyên Anh

Những người dẫn đường của tôi

TP - Trong nghề viết báo của mình, tôi nghiệm ra rất nhiều người không bao giờ xuất hiện trong tác phẩm của tôi, nhưng chính họ lại là người “đưa đường, chỉ lối” giúp tôi đi tìm các nhân vật, đi đến các vùng đất nơi xa xôi cách trở. Nói cho cùng, họ là một phần không thể thiếu trong công việc của tôi.
Ông tôi, 90 tuổi vẫn đọc Tiền Phong

Ông tôi, 90 tuổi vẫn đọc Tiền Phong

TP - Các thế hệ làm báo ở văn phòng Ban đại diện miền Trung của báo Tiền Phong tại Đà Nẵng từ mấy chục năm nay hẳn không còn lạ lẫm với một ông lão vóc người nhỏ nhắn mái tóc bạc trắng, từ sáng sớm đã đạp chiếc xe cà tàng tới lấy báo biếu, chẳng quản ngày mưa gió. Giờ đây ông đã ở tuổi 90 nhưng thói quen ấy vẫn duy trì.
Làm người 'nhiều chuyện'

Làm người 'nhiều chuyện'

TP - 10 năm theo nghề, đó là bài học tôi nhận ra trong việc phát hiện, đeo bám đề tài. Nhiều câu chuyện tưởng chừng chỉ là “chém gió”, vụn vặt, nhưng đằng sau lại ẩn chứa rất nhiều vấn đề đáng quan tâm, cảnh báo và can thiệp.
Phóng viên Nguyễn Cảnh Huệ trong những lần tác nghiệp

Tôi - Người Tiền Phong

TP - Cuộc đời là những chuyến đi, Tiền Phong cho tôi được đi, được đến, được sống cuộc đời của một phóng viên. Ở Tiền Phong tôi có người thầy, người anh, người bạn đồng nghiệp thân thương và đó là gia đình.
Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Dân vận Trung ương Bùi Thị Minh Hoài và Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn Bùi Quang Huy trao thưởng Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2022. (Trong ảnh là Tiến sĩ Trương Thanh Tùng - Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu lĩnh vực nghiên cứu khoa học)

Báo Tiền Phong thật sự đã 'tiên phong'

TP - Trải qua 70 năm hình thành và phát triển, báo Tiền Phong thật sự đã “tiên phong”, trở thành một trong những tờ báo uy tín hàng đầu trong cả nước với sự đón nhận của đông đảo bạn đọc, nhiều nội dung phản ánh trên báo có sức lay động tới đông đảo độc giả và cộng đồng xã hội.
Nguyên Bí thư thứ nhất T.Ư Đoàn Hà Quang DựẢNH: NHƯ Ý

Hãy luôn tiên phong như đã từng suốt 70 năm qua

TP - Nhân dịp kỷ niệm 70 năm thành lập báo Tiền Phong, ông Hà Quang Dự, nguyên Bí thư thứ nhất T.Ư Đoàn đã ôn lại dấu ấn đổi mới của Báo; gửi gắm kỳ vọng tờ báo của người trẻ luôn luôn phát huy được vai trò tiên phong của mình như đã từng làm suốt 70 năm qua.
Mùa hè World Cup 2018 với CĐV Nga

Tài sản là những chuyến đi…

TP - “Trời se lạnh, sương còn đọng trên lá lấp lánh. Đi vòng qua dăm con phố vắng, đến đoạn đường chợt nhìn thấy một bụi hoa. Xa xa, có chú bồ câu tha thẩn đi kiếm mồi. Hà Nội giờ mới độ hơn 2h sáng. Chợt thấy nhớ da diết…”
Một chuyến điều tra nhớ đời...

Một chuyến điều tra nhớ đời...

TP - Trong hơn 10 năm làm báo, không ít lần chúng tôi phải lần mò trong đêm tối giữa rừng thiêng nước độc để điều tra vấn nạn buôn lậu, lâm tặc. Trong đó, chuyến đi đầy bất ngờ, thần tốc đầu năm 2019 cùng đồng nghiệp Hoàng Dương (Quảng Ninh) và cuộc tháo chạy giữa biên giới trong đêm mưa rét tôi không thể quên.
PV mặc trang phục thợ lặn để trải nghiệm viết về thợ lặn ở đảo Cô Tô (Quảng Ninh)

Phía sau mỗi bài báo nhập vai điều tra

TP - Phía sau mỗi bài báo nhập vai điều tra là từng phút từng giây căng não của đồng nghiệp hỗ trợ, là bao đêm trăn trở không ngủ lo lắng của người thân. Nhưng bài báo luôn đồng hành với người yếu thế đòi lại công bằng là động lực để tôi tiếp tục gắn bó với nghề báo.