TP - Ngày 12/4, tại Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh Bình Dương, hàng nghìn công nhân lao động tập trung đến làm thủ tục nhận bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần. Đây là lần công nhân tập trung làm thủ tục nhận tiền bảo hiểm đông nhất kể từ đầu năm đến nay.
Ngày 16/2/1995, Chính phủ ban hành nghị định thành lập Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam trên cơ sở thống nhất các tổ chức BHXH ở Trung ương và địa phương thuộc hệ thống LĐ-TB&XH và Liên đoàn lao động. Qua 27 năm xây dựng và phát triển, ngành BHXH đã đạt từng bước khẳng định chính sách BHXH, BHYT là một trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội, góp phần thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
TPO - Hôm nay (ngày 20/12) là hạn cuối nhận hồ sơ đề nghị hỗ trợ từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp với tất cả người lao động và doanh nghiệp theo Nghị quyết 116 của Chính phủ (gói 38.000 tỷ đồng). Tuy nhiên, tới nay vẫn còn hàng triệu người lao động thuộc diện nhận hỗ trợ nhưng chưa gửi đề nghị về cơ quan Bảo hiểm xã hội để được hỗ trợ.
TPO - Ngân sách nhà nước dự kiến chi trên 17.000 tỷ đồng hỗ trợ gần 12 nghìn người dân, doanh nghiệp bị ảnh hưởng dịch COVID-19 trong năm 2021. Ngoài ra, các quỹ Bảo hiểm xã hội chi hỗ trợ trên 42.000 tỷ đồng.
TPO - Ứng dụng Zalo hiện đã hỗ trợ bạn tra cứu các thông tin về thẻ Căn cước công dân gắn chip, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp ngay tại nhà trên điện thoại rất tiện lợi. Mời bạn thử ngay!
TPO - "Nhận bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần đồng nghĩa với việc người lao động rời khỏi hệ thống an sinh xã hội và hầu hết sẽ không tích lũy đủ thời gian đóng BHXH để được hưởng lương hưu, hoặc nếu đủ thì mức lương hưu cũng rất thấp”, đại biểu Quốc hội nêu.
TPO - “Chúng ta chưa khẳng định mức đóng hiện cao hay thấp, nhưng cần rà lại cả hai nội dung này để mức kết dư hàng năm phù hợp hơn”, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ lưu ý.
Sau 5 ngày triển khai, tới nay, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đã cơ bản giảm xong mức đóng vào Quỹ bảo hiểm thất nghiệp trong thời gian 12 tháng tới các doanh nghiệp (DN) được thụ hưởng, với số tiền giảm trên 7.600 tỷ đồng.
TPO - Ngay trong ngày đầu Quyết định 28 của Thủ tướng về hỗ trợ từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp, đã có hơn 3.500 người lao động nhận được tổng số tiền hơn 10 tỷ đồng, hơn 137.800 doanh nghiệp được giảm mức đóng với số tiền trên 3.400 tỷ đồng.
TPO - Ngày 24/9, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết về chính sách hỗ trợ người lao động và sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19 từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp.
TPO - Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí với đề xuất của Chính phủ về việc sử dụng một phần kết dư Quỹ bảo hiểm thất nghiệp năm 2020 để hỗ trợ cho người lao động đang tham gia đóng bảo hiểm thất nghiệp, với số tiền 30.000 tỷ đồng.
BHXH Việt Nam cho biết, tới nay đã xác nhận cho hơn 346.800 lao động để nhận hỗ trợ từ gói an sinh lần 2 do ảnh hưởng dịch COVID-19 theo Nghị quyết 68 và Quyết định 23/2021 của Thủ tướng.
TP - Bạn đọc Hoàng Văn Hà hỏi: Với gói hỗ trợ theo Nghị quyết 68 và Quyết định 23/2021 của Thủ tướng, doanh nghiệp thành lập sau ngày 1/7/2021 có được giảm mức đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ-BNN) không, có phải làm thủ tục thanh quyết toán với cơ quan BHXH không? Trong thời gian đơn vị được giảm đóng, quyền lợi của người lao động ra sao? Số tiền được giảm trên đơn vị chi hỗ trợ người lao động thế nào?
TP - Bạn đọc Nguyễn Thị Mỹ Hà hỏi: Tôi tham gia BHXH từ tháng 3/2017 đến tháng 4/2020, sau đó công ty nợ đóng BHXH của tôi và có quyết định cho tôi thôi việc vào tháng 7/2021. Vậy tôi có thể tự đóng thêm 1-2 tháng BHXH gần nhất để được nhận trợ cấp thất nghiệp không?
Bạn đọc Hồ Khánh Phương hỏi: Hết tháng 7/2021 tôi sẽ nghỉ việc, tôi tra cứu trên ứng dụng VssID thấy công ty còn nợ 2 tháng tiền BHXH của tôi. Vậy tôi có được chốt sổ BHXH không? Công ty còn nợ tiền đóng BHXH vậy tôi có được hưởng Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) không? Khi đóng mới, thời điểm đóng của tôi được xác định từ khi nào?
Cho tôi hỏi, với số năm đóng như vậy, số tháng trợ cấp thất nghiệp tôi có thể được nhận là bao nhiêu? Số tiền hưởng trợ cấp thất nghiệp của tôi là bằng 60% của lương bình quân tháng tính đóng Bảo hiểm thất nghiệp, hay 60% củatổng 20 tháng lương cơ sở?
Là một trong các cơ quan tham gia nhiều nhất vào giải ngân gói hỗ trợ an sinh lần 2 giá trị 26.000 tỷ đồng, cơ quan Bảo hiểm Xã hội (BHXH) vừa trực tiếp thực hiện vừa xác nhận để người lao động (NLĐ), doanh nghiệp (DN) hoàn thiện thủ tục nhận hỗ trợ. Do đó, hệ thống BHXH xác định, đây là nhiệm vụ ưu tiên trong giai đoạn này.
Trong bối cảnh nền kinh tế - xã hội chịu tác động mạnh bởi dịch COVID-19, các chính sách Bảo hiểm xã hội (BHXH), Bảo hiểm y tế (BHYT), Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) đã thể hiện rõ vai trò là bệ đỡ của hệ thống an sinh lúc khó khăn, dịch hoạ. Do đó, dù gặp không ít khó khăn do dịch bệnh gây ra, toàn ngành BHXH vẫn nỗ lực để tăng độ bao phủ, đảm bảo chế độ cho người thụ hưởng kịp thời, đầy đủ.
Bạn đọc Đinh Thị Minh Trang (Bình Định) hỏi: Tôi mất chứng minh nhân dân, chỉ còn bản phô-tô và có xác nhận nhân thân công an huyện cấp, vậy tôi có làm được thủ tục và nhận Bảo hiểm thất nghiệp không?
Để triển khai gói an sinh lần 2 (theo Nghị quyết 68) hỗ trợ vượt dịch COVID-19 sớm tới tay người lao động, BHXH Hà Nội vừa tổ chức hội nghị trực tuyến tới toàn thể các bộ nhân viên đơn vị trực thuộc.
BHXH Việt Nam và Cơ quan Bảo trợ xã hội Quốc gia Campuchia vừa có buổi làm việc trực tuyến để chia sẻ kinh nghiệm về thống nhất quản lý BHXH cho khu vực chính thức và tư nhân.
BHXH Việt Nam vừa tổ chức Hội nghị Chuyển đổi số của ngành, nhằm tăng cường các giải pháp phục vụ, hỗ trợ người tham gia BHXH, BHYT, BHTN, đặc biệt trong bối cảnh dịch COVID-19.
Bạn đọc Hữu Phương (Đà Nẵng) hỏi: Tôi tham gia BHXH trên 20 năm, nay mất việc nhưng chưa đủ tuổi hưởng lương hưu, vậy tôi có được hưởng chế độ Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) không?
Cơ quan Bảo hiểm xã hội (BHXH) giữ vai trò quan trọng trong giải ngân gói an sinh lần 2 trị giá 26 nghìn tỷ đồng, ngoài 3 chính sách trực tiếp giải quyết, còn xác nhận đối tượng cho hầu hết các chính sách hỗ trợ còn lại. Do đó, khi BHXH giảm thời gian giải quyết thủ tục sẽ giúp tiền hỗ trợ sớm nhất tới tay người lao động (NLĐ) gặp khó do dịch COVID-19.
Chính phủ tiếp tục ban hành thêm 3 chính sách về Bảo hiểm xã hội (BHXH) để hỗ trợ doanh nghiệp (DN) vượt qua khó khăn do dịch COVID-19. Các chính sách này được DN rất mong chờ để có thể giảm bớt khó khăn trước mắt, duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh và việc làm cho người lao động.
BHXH Việt Nam cho hay, trong nửa đầu năm nay, cơ quan này đã phối hợp với ngành LĐ-TB&XH giải quyết hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp cho gần 340.300 người, tăng gần 11% so với cùng kỳ năm trước (tương đương tăng hơn 41.000 người thất nghiệp).
TPO - Người lao động đang tham gia Bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc, nhưng thành F1, F2 buộc phải cách ly phòng chống dịch COVID-19 có thể được hỗ trợ tiền ăn 80.000 đồng/người/ngày trong thời gian cách ly, từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp.
Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 tái bùng phát, BHXH Việt Nam đã có văn bản gửi BHXH các địa phương, Bưu điện Việt Nam về chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH, BH thất nghiệp hàng tháng trong thời gian chống dịch.
BHXH Việt Nam vừa có văn bản yêu cầu các đơn vị trực thuộc, BHXH các địa phương thực hiện phòng, chống dịch COVID-19 và tạm dừng tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.
TPO - Bảo hiểm thất nghiệp có hiệu lực thi hành từ 1/1/2009, nhưng đến nay một số người lao động và người sử dụng lao động vẫn chưa hiểu rõ để thực hiện.