TPO - Bỏ ra 100.000 đồng để mua khoảng 1 kg dế giống về nuôi thử, đến nay, ông Lê Thanh Tường (49 tuổi, ngụ xã Hòa Lộc, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long) có hơn 30 chuồng dế, thu nhập trăm triệu mỗi năm.
TPO - Tôi rất nản khi vừa “xuất xưởng” được cô em gái chồng thì đến lượt cậu em con chú lại xuống ở nhờ để học đại học, nhưng chẳng dám nói ra vì sợ mang tiếng hẹp hòi.
TP - Một mùa khai giảng mới lại đến. Những âu lo lại trĩu nặng đôi vai hàng chục triệu phụ huynh học sinh, chủ yếu là những gia đình công nhân, nông dân, những người làm công ăn lương.
TP - Thi 3 môn được 26 điểm, Phạm Thị Ngọc Biển chiếm ngôi thủ khoa Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn TPHCM, mang niềm tự hào về tổ 2, thị trấn Liên Sơn, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk. Nhưng phía sau niềm vui là bao gánh nặng, toan tính mưu sinh.
Gia đình bây giờ không thể chu cấp nổi cho em Võ Hồng Nhân đi học được nữa, để viết tiếp ước mơ, cậu học trò quê huyện Nghi Lộc (Nghệ An) vừa đỗ đại học, phải tranh thủ đi bốc hàng mã để kiếm tiền cho những dự định tương lai.
Suốt 12 năm học, Cường không biết đến ăn sáng. Nhà nghèo, chàng trai đất Hà Tĩnh phải quần quần việc đồng áng sau giờ học nhưng Cường vẫn học giỏi, là thủ khoa ĐH Bách khoa TP.HCM.
TP - Suốt 27 năm qua, ông Sỹ là người duy nhất ở thôn Ea Chai, xã Bình Hòa, huyện Krông Ana, Đắk Lắk ngày ngày lái đò đưa học sinh, giáo viên và người dân sang sông. Dù nắng hay mưa, ông đều cần mẫn phục vụ miễn phí!
Ngày Nguyễn Văn Tuân nhận tin đỗ thủ khoa ĐHQG Hà Nội là ngày vợ chồng chú Nguyễn Văn Bốn bàn với nhau cô sẽ ở nhà lo cấy ruộng, còn chú ra trung tâm thủ đô bốc vác, phụ hồ kiếm tiền nuôi hai con ăn học.
Vì không đủ tiền đóng học phí nên học được 1,5 năm thì Võ Xuân Phú bị buộc nghỉ học trường ở Kiến trúc. 13 năm sau Phú lại thi vào trường từng học để thực hiện ước mơ kiến trúc sư.
Trung bình mỗi môn thi 9 điểm vẫn trượt đại học, đó là câu chuyện của nhiều thí sinh thi vào ĐH Y Hà Nội năm ngoái. Năm nay, nhiều thí sinh vẫn lựa chọn thi vào trường này với kỳ vọng: Mình sẽ là một trong những người may mắn đỗ vào Trường ĐH Y danh tiếng.
TPO - Thương cháu ngoại mẹ mất sớm, ba bỏ đi từ nhỏ, bà Phan Chi Mai (74 tuổi, trú quận Bình Thạnh, TPHCM), dù già yếu, nhưng vẫn một mình đưa cháu là Ngô Nhân Ái đi thi đại học.
Em Đặng Xuân Tú được nhiều người biết đến từ khi giành huy chương Vàng cá nhân trong cuộc thi Olympic Toán tuổi thơ toàn quốc vừa qua. Sống xa cha mẹ, hiện em Tú được vợ chồng thầy giáo Đông (Trường Tiểu học Kỳ Khang 2, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) nuôi dưỡng.
Thương cảm trước hoàn cảnh éo le của cậu bé Nguyễn Mạnh Dương, suốt 11 năm qua sư thầy Thích Thanh Ngọc đã đồng hành cùng gia đình em lo chạy chữa bệnh tật cho em. Kỳ thi ĐH, thầy thay mẹ là đôi chân đưa em tới trường thi.
Gia đình khó khăn, vừa đi học vừa đi làm để tự trang trải tiền ăn học xa nhà, thế nhưng các em vẫn giữ học lực giỏi và tốt nghiệp đại học với tấm bằng đỏ trên tay - những tấm bằng đỏ cho cả thành tích học tập và nghị lực.
Gia đình nghèo, ngay từ lớp 1, Thanh Thúy đã biết lấy tiền lì xì của ông bà, nhịn ăn quà sáng… để nuôi heo đất, dành tiền đi học. Cũng nhờ thói quen nuôi heo đất đã giúp Thúy tiếp bước đến trường, nuôi ước mơ vươn tới giảng đường đại học.
TP - Bỏ học đại học đi làm thuê hỗ trợ anh và em trai ăn học. Gom ve chai, giấy vụn, tiết kiệm từng đồng bạc lẻ để gây quỹ giúp những mảnh đời bất hạnh… Những việc làm của Nguyễn Minh Vương, sinh năm 1991, chủ nhiệm Hội đồng hương Phú Ninh (Quảng Nam)khiến nhiều người xúc động.
TPO - Vượt qua hoàn cảnh gia đình khó khăn, em Cao Thanh Ngọc (ở Tiểu khu 3, thị trấn Đồng Lê, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình), học sinh lớp 8/1 Trường THCS Tuyên Hóa, đã phấn đấu trở thành tấm gương sáng trong học tập của trường, lớp.
Ít ai biết, đằng sau cuộc đời của vị Giám đốc Quỹ hỗ trợ học sinh sinh viên nghèo Hà Nội là đủ thứ truân chuyên của đời người. Từ một cô bé từ đất lũ Nghệ An, bà khăn gói lên Hà Nội để thực hiện ước mơ đèn sách của mình. Những gian nan thuở thiếu thời khiến bà, khi đã ở bên kia sườn dốc cuộc đời thấm thía nỗi vất vả của các mảnh đời cơ cực.
Xóm 3, thôn 8, xã Đam B’ri, TP.Bảo Lộc (Lâm Đồng) được mệnh danh là “xóm cử nhân” bởi chỉ gần 100 nhân khẩu nhưng có đến 42 người đã và đang học đại học, cao đẳng.
Hơn 10 năm nay, để kiếm tiền nuôi con, chú Nguyễn Hữu Định, bố bạn Nguyễn Hữu Tiến (một trong 17 thủ khoa Trường ĐH Y Hà Nội) đã sống tạm bợ khắp vỉa hè, lều bạt ở Thủ đô. Chú chưa một lần thuê nhà trọ, thậm chí nhiều lúc còn ở trong ống cống bỏ hoang.
11 tuổi, em Sùng Thị Dợ, học sinh lớp 6A Trường THCS Mường Lý, huyện Mường Lát (Thanh Hóa), phải thay bố mẹ chăm sóc nuôi 3 em và 2 cháu nhỏ ăn học. Trong túp lều nhỏ được dựng lên từ tre nứa, 6 chị em tự chăm sóc nhau.
“Đời mình khổ đã không được học hành hẳn hoi tử tế rồi, đến đời con không thể để nó thiệt thòi được”. Đó là những lời tâm sự của người đàn ông sống dưới gầm cầu Chương Dương (Hà Nội).
TPO - Mỗi ngày, để có tiền, những người phụ nữ này có thể đội tới cả trăm thúng đá, cát. Trung bình, mỗi thúng chỉ được trả công trên dưới1.000 đồng...