TPO - Tại tỉnh Bình Định, Chính phủ Canada thông qua Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) hỗ trợ hơn 37 tỷ đồng thực hiện dự án cộng đồng ven biển thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu.
TPO - Hội kiến với Thủ tướng Nhật Bản Shigeru Ishiba, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Nhật Bản xem xét cung cấp cho Việt Nam các khoản vay ODA mới cho các dự án phát triển hạ tầng chiến lược, đường sắt đô thị, đường sắt tốc độ cao.
TPO - HĐND TP. Hà Nội đã thống nhất đưa 5 dự án ra khỏi danh mục công trình trọng điểm giai đoạn 2021-2025. Đáng chú ý trong đó, có dự án Khu công nghiệp Sóc Sơn, Dự án Phục dựng Điện Kính Thiên, Dự án Đại học Thủ đô…
TPO - Sau khi hoàn thành nâng cấp, mở rộng ở giai đoạn 2, nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng (huyện Bình Chánh, TPHCM) hiện có công suất 469.000 m3/ngày đêm. Tính đến thời điểm hiện tại, đây là nhà máy xử lý nước thải có công suất lớn nhất TPHCM nói riêng và cả nước nói chung.
TPO - Dự án Hỗ trợ kỹ thuật có tổng vốn đầu tư hơn 342 tỷ đồng, tương đương hơn 14,7 triệu USD. Dự án được triển khai trong giai đoạn 2022- 2027 do Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội làm chủ đầu tư.
TPO - Với số vốn 2.000 tỷ đồng, ban đầu tỉnh Bình Dương dự kiến sẽ xây dựng 6 cầu vượt thép trên tuyến Mỹ Phước Tân Vạn. Tuy nhiên tuyến đường này nhiều đoạn trùng dự án đường Vành đai 3 TPHCM nên Bình Dương chuyển sang làm hầm chui tại các nút giao.
TPO - Hiện tại, dự án đường sắt đô thị Nhổn- Ga Hà Nội còn 3 công việc phải làm để đưa vào vận hành. Bao gồm, đào tạo nhân lực vận hành và bảo trì; vận hành thử cho 57 kịch bản và thủ tục nghiệm thu theo quy định đặc biệt là chứng nhận về an toàn hệ thống.
TPO - Tình trạng chậm giải ngân vốn ODA tiếp tục tái diễn, nhiều địa phương xin trả vốn. Trước bối cảnh hiện nay, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất giải pháp "thúc" giải ngân, có biện pháp xử lý nghiêm, tổ chức, cá nhân làm chậm tiến độ.
TPO - Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam, chiều tối 23/9, Hoàng Thái tử Nhật Bản Fumihito Akishino cùng Công nương Kawashima Kiko gặp gỡ, chào xã giao lãnh đạo tỉnh Quảng Nam và thăm phố cổ Hội An.
TPO - Theo báo cáo của Bộ Tài chính, có 6/29 bộ, ngành, địa phương thuộc tổ công tác số 2 của Chính phủ có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công đạt chưa đến 10%.
TPO - Dự án với mục tiêu nhằm cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường các đô thị tại thị xã Hoài Nhơn, thị xã An Nhơn và huyện Tây Sơn để góp phần hoàn thiện và phát triển cơ sở hạ tầng, tạo cảnh quan đô thị.
TPO - Nửa đầu năm nay có 6 bộ ngành và 13 địa phương chưa giải ngân được đồng vốn ODA nào. Nguyên nhân của tình trạng “có tiền không tiêu được” vẫn là vướng thủ tục, chậm giải phóng mặt bằng…
TPO - Sau Ngân hàng Thế giới (WB), tới Nhật Bản cũng bày tỏ sự quan tâm tới dự Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, các bên cùng cam kết sẽ tìm kiếm, kết nối doanh nghiệp có thể tham gia dự án này của Việt Nam nếu được triển khai trong thời gian tới.
TPO - TPHCM đề xuất điều chỉnh kế hoạch đầu tư công năm 2022 với nguồn vốn ODA cấp phát từ ngân sách Trung ương với tổng số vốn đề xuất giảm là 600 tỷ đồng cho Dự án Vệ sinh môi trường TPHCM (giai đoạn 2), Dự án Hỗ trợ kỹ thuật cho dự án phát triển giao thông xanh của TPHCM.
TPO - Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân vừa ký báo cáo gửi các Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), Tài chính về giải ngân vốn đầu tư công của đơn vị này năm 2022 và "xin trả" hơn 400 tỷ đồng.
TPO - Theo tin từ Bộ Tài chính, tính đến hết tháng 8, giải ngân vốn vay nước ngoài rất thấp, chỉ trên 15% kế hoạch vốn. Có 14 Bộ, ngành và địa phương chưa giải ngân được đồng vốn nào. Cùng đó, có tới 17 Bộ, ngành, địa phương xin trả hơn 6.800 tỷ đồng vốn đầu tư công; 6 Bộ, ngành, địa phương giải ngân vốn bằng 0%.
TP - Là một trong những nguồn vốn quan trọng trong đầu tư phát triển nhưng 6 tháng đầu năm 2022, giải ngân vốn đầu tư công nguồn vay nước ngoài (ODA) của cả nước chỉ đạt 9,1%, chậm chưa từng thấy. Thậm chí, tại một số bộ, ngành, địa phương đến giờ này còn chưa giải ngân được đồng nào. Đặc biệt, nhiều địa phương đưa ra kiến nghị nhằm thúc đẩy giải ngân rất không hợp lý.
TPO - Tổ công tác có nhiệm vụ tổ chức rà soát, tổng hợp khó khăn, vướng mắc; phân tích nguyên nhân của những khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện dự án đầu tư công, nhất là dự án sử dụng vốn ODA và vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài.
TPO - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 1962/QĐ-TTg ngày 22/11/2021 thành lập các tổ công tác kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2021 tại một số bộ, cơ quan Trung ương và địa phương.
TP - Sau 3 quý của năm 2021, nhiều bộ, ngành, địa phương gặp vướng mắc trong giải ngân vốn đầu tư công, đặc biệt là nguồn vốn vay nước ngoài (ODA) nên xin trả lại vốn kế hoạch. Theo các chuyên gia, việc trả vốn sẽ tác động lớn tới nền kinh tế thời gian tới, đặc biệt là động lực cho phục hồi sau 4 đợt dịch COVID-19 bùng phát.
TPO - Ngày 7/10, tại cuộc họp với đại diện các bộ, ngành về giải ngân vốn đầu tư công nguồn vay nước ngoài (ODA), đại diện Bộ Tài chính cho biết, đã nhận được 9 văn bản của các bộ, ngành đề nghị trả lại kế hoạch vốn với tổng giá trị 8.054 tỷ đồng, chiếm khoảng 44,08% dự toán.
TP - Thực trạng giải ngân vốn đầu tư công có nguồn vay từ nước ngoài (ODA) 5 tháng đầu năm 2021 cho thấy nhiều vấn đề về trách nhiệm được hé lộ thông qua các câu chuyện kể khổ của các bộ ngành, địa phương.
TP - Những năm qua, giải ngân vốn ODA ở mức thấp, chưa đạt yêu cầu, gây lãng phí trong khi nguồn vốn vay “đắp chiếu” ở ngân hàng. Để giải quyết tình trạng này, Bộ KH&ĐT đang tìm cách hóa giải thông qua xây dựng Dự thảo Nghị định quản lý và sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài.
TPO - Ngân hàng Thế giới đã phê duyệt khoản tài chính trị giá tổng cộng 422 triệu USD để nâng cao chất lượng của ba cơ sở giáo dục đại học Việt Nam và hỗ trợ thành phố Vĩnh Long.
TP - Trao đổi với Tiền Phong, chuyên gia giao thông - TS Nguyễn Xuân Thủy cho rằng, tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông cũng chỉ là điện khí hoá, không quá phức tạp như nhiều người nghĩ. Phần dở dang 1% đã 1 năm trôi qua vẫn không xong. Còn với bí quyết công nghệ, có lẽ không quá phức tạp, nếu Trung Quốc không bàn giao có thể thuê các nước phát triển họ cung cấp, bổ sung.
TPO - Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) cam kết sẽ tiếp tục rà soát, chỉ đạo các cơ quan, đơn vị liên quan trong việc thực hiện công tác lựa chọn nhà thầu để kịp thời chấn chỉnh, khắc phục những tồn tại, khiếm khuyết nếu có nhằm đảm tiến độ, chất lượng, giá thành xây dựng công trình.
TP - Thống kê của Bộ KH&ĐT cho thấy, luỹ kế giải ngân vốn ODA 6 tháng đầu năm đạt 4,1 nghìn tỷ đồng, chỉ bằng 12,7% kế hoạch Chính phủ giao. Đặc biệt, có tới 28 địa phương trên cả nước chưa giải ngân được vốn ODA.