TPO - Ngày 1/11, Bộ Ngoại giao Hàn Quốc thông báo lệnh trừng phạt mới nhất đối với 11 cá nhân và 4 thực thể liên quan vụ phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) hôm 31/10 của Triều Tiên.
TPO - Truyền thông Nga đưa tin nước này đã chính thức đưa tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Bulava (ICBM) có tầm bắn khoảng 9.000 km vào biên chế. Quyết định này không chỉ góp phần mở rộng kho vũ khí hạt nhân của Nga mà còn tăng cường khả năng phòng thủ của Moscow trước các mối đe dọa tiềm tàng.
TPO - Nga đã chính thức đưa tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Bulava (ICBM) vào biên chế, tiến gần thêm một bước đến việc hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân của nước này.
TPO - Quân đội Hàn Quốc sáng 18/12 thông báo Triều Tiên đã phóng một tên lửa tầm xa về phía Biển Nhật Bản. Đây là vụ phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) thứ năm của Bình Nhưỡng trong năm nay.
TPO - Yury Borisov - người đứng đầu Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga Roscosmos tuyên bố tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) Sarmat, một trong những vũ khí hạt nhân mạnh nhất của Nga, đã được phê duyệt để đưa vào hoạt động.
TPO - Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết Triều Tiên hôm 12/7 đã phóng một tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) bay hơn 70 phút, đánh dấu động thái căng thẳng mới với Washington và các đồng minh.
TPO - Bộ Quốc phòng Nga cho biết nước này đã thực hiện thành công vụ phóng thử tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) vào ngày 11/4. Theo bộ này, vụ phóng diễn ra tại bãi thử Kapustin Yar ở khu vực Astrakhan, là một phần của cuộc thử nghiệm tên lửa ICBM thế hệ tiếp theo.
TPO - Ngày 16/12, Triều Tiên tuyên bố đã thử thành công động cơ tên lửa chạy bằng nhiên liệu rắn. Bước tiến này có thể giúp Bình Nhưỡng phát triển tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) bay nhanh hơn và đáng tin cậy hơn trong tương lai.
TPO - Các nhà phân tích cho rằng, tên lửa Hwasong 17 của Triều Tiên là tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) di động, sử dụng nhiên liệu lỏng lớn nhất trên thế giới và có thể mang nhiều đầu đạn.
TPO - Theo quân đội Hàn Quốc, Triều Tiên đã phóng tên lửa đạn đạo khoảng một tuần sau khi giới chức Bình Nhưỡng tuyên bố sẽ phát triển năng lực hạt nhân “với tốc độ nhanh nhất có thể”.
Năm 2022 có tầm quan trọng lớn đối với sự phát triển của Lực lượng Tên lửa Chiến lược Nga, khi các thử nghiệm còn lại của tên lửa đạn đạo xuyên lục địa RS-28 Sarmat sẽ được hoàn thành và sẽ bắt đầu trực chiến.
TPO - Các cuộc thử nghiệm tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) RS-28 Sarmat “theo chu kỳ đầy đủ” sẽ diễn ra vào cuối tháng 1 năm 2022, một nguồn tin trong tổ hợp công nghiệp - quốc phòng Nga tiết lộ với hãng thông tấn RIA Novosti.
TPO - Bộ Quốc phòng Nga cho biết, tàu ngầm Knyaz Oleg (đang trong giai đoạn thử nghiệm cấp nhà nước) vừa phóng thành công một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Bulava trên Biển Trắng.
TPO - Chuyên gia quân sự Ukraine Oleg Zhdanov, bài viết của mình cho ấn phẩm Glavred, cho rằng hệ thống tên lửa Sarmat do Nga chế tạo sẽ không có đối thủ tương tự trên thế giới và sẽ không có hệ thống phòng không nào có thể đánh chặn.
TPO - Mỹ tiến hành thử nghiệm mới nhất tên lửa đạn đạo liên lục địa Minuteman III (ICBM) vào đêm ngày 23/2 (giờ địa phương), một trong những tên lửa có khả năng tấn công mục tiêu cách xa 6.700 km.
TPO - Đoạn phim do Bộ Quốc phòng Nga công bố đã cho thấy khoảnh khắc các thủy thủ trên chiếc tàu ngầm hạt nhân K-18 Karelia nhấn nút phóng một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa. Đoạn clip cung cấp một cái nhìn đáng kinh ngạc về sức mạnh hạt nhân của Nga.
TPO - Lần đầu tiên, một tàu khu trục của Hải quân Mỹ đã sử dụng tên lửa Standard Missile-3 (SM-3) Block IIA để đánh chặn tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM).
TPO - Quân đội Mỹ đã phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Minuteman III không đầu đạn từ Căn cứ Không quân Vandenberg, California, theo thông cáo của Lực lượng Không quân ngày 29/10.
TPO - Bộ Tư lệnh tấn công toàn cầu thuộc không quân Mỹ cho biết sáng sớm 4/8, một quả tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Minuteman III không mang đầu đạn đã được phóng từ bang California nhằm vào một mục tiêu ở Thái Bình Dương trong một cuộc tấn giả định.
TPO - Một quan chức cấp cao của Mỹ cho biết nước này chuẩn bị tiến hành thử nghiệm tên lửa đánh chặn SM-3 Block IIA nhằm đối phó với nguy cơ từ tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) của Triều Tiên.
Đề phòng mối đe dọa từ ICBM, Mỹ đã phát triển hệ thống phòng thủ trên mặt đất, được thiết kế để phóng một tên lửa đánh chặn lên không trung và dùng động năng để phá hủy một mục tiêu đang xuất hiện.
TPO - Tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) được thử nghiệm gần đây của Triều Tiên, nếu phát triển toàn diện, sẽ có thể tấn công căn cứ Hải quân Mỹ ở San Diego bằng đầu đạn hạt nhân và nhiều vật ngụy trang được thiết kế để xâm nhập vào các hệ thống phòng thủ tên lửa, chuyên gia từ Mỹ cho hay.
TPO - Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đã đưa ra lời cảnh báo Triều Tiên không nên có các hành động vượt quá giới hạn sau khi nước này tuyên bố thử nghiệm thành công tên lửa xuyên lục địa. Trong khi phía Trung Quốc tiếp tục kêu gọi các bên bình tĩnh và kiềm chế.