TPO - Xe buýt nhanh (BRT) dừng hoạt động từ 22h hôm trước đến 5h hôm sau, đây là quãng thời gian dài, nhiều đoạn tuyến vẫn đông xe nhưng để trống làn rất lãng phí, bất cập…
TPO - Sau khi Tiền Phong phản ánh, các xe của hãng xe Hoa Hướng Dương chuyên chạy trá hình trên tuyến Hà Nội - Bắc Giang đã bóc, gỡ hết thông tin thương hiệu dán trên xe. Tuy nhiên, tổng đài của nhà xe này vẫn đồng ý nhận khách...
TP - Dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông (ATGT) đường bộ vừa được đưa vào đề xuất: Tất cả ô tô, xe máy khi ra đường phải có thiết bị giám sát hành trình, thiết bị thu hình ảnh người lái. Nhiều ý kiến tỏ ra băn khoăn về tính thực thi, lo lãng phí...
TPO - Theo các chuyên gia, đề xuất tự động giãn chu kỳ đăng kiểm xe cá nhân dưới 9 chỗ hợp lý về mặt kỹ thuật và cũng là giải pháp hiệu quả nhất để chấm dứt quá tải đăng kiểm.
TPO - Sở GTVT Hà Nội vừa có thông báo về tiến độ triển khai đề án thu phí vào nội đô. Trong thông báo này Sở GTVT cho biết, để triển khai được đề án thành phố phải đảm bảo 3 điều kiện kỹ thuật, trong hình thức thu phí xe vào nội đô xe là công nghệ không dừng kết hợp với xử lý xe vi phạm.
TP - Dịch COVID khiến 22 tỉnh, thành phải áp dụng giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, hoạt động vận tải khách đều dừng. Nhiều chủ xe đã 1-2 tháng nay gần như không cho xe ra khỏi nhà. Tuy nhiên, các chủ xe, đặc biệt là chủ xe kinh doanh chở khách vẫn phải gánh phí bảo trì đường bộ.
TPO - Sáng 25/10, Sở GTVT Hà Nội đã tổ chức hội nghị lấy ý kiến các tổ chức, xã hội về việc xây dựng đề án phân vùng dừng hoạt động xe máy vào năm 2030 và thu phí phương tiện cơ giới vào nội đô.
TPO - Để giảm ô nhiễm môi trường và ùn tắc cho Hà Nội, đại diện Tổng cục Môi trường (Bộ TN&MT) vừa đề xuất đăng kiểm cho hơn 5 triệu xe máy Hà Nội để hạn chế xe cũ xả khí thải ra môi trường. Trao đổi với PV Tiền Phong, đại diện Sở GTVT Hà Nội cho biết, nội dung này đã được thành phố đề xuất với Chính phủ cách đây 1 năm.
TPO - Sở GTVT Hà Nội vừa trình UBND thành phố đề cương dự thảo thu phí phương tiện cơ giới vào nội đô. Ranh giới để xác định việc thu phí là từ đường Vành đai 3 trở vào.
TPO - Ủng hộ chủ trương, trong đó có giải pháp thành phố Hà Nội và các sở ngành liên quan dự kiến đưa ra để cấm xe máy tại các quận nội thành, tuy nhiên một số ý kiến cho rằng, phương án cấm xe máy trên đường Nguyễn Trãi hoặc Lê Văn Lương cần phải nghiên cứu bài bản, khoa học.
TP - Đó là lưu ý của các chuyên gia, nhà khoa học tại hội nghị phản biện xã hội dự thảo Đề án “Tăng cường vận tải hành khách công cộng kết hợp kiểm soát sử dụng phương tiện cơ giới cá nhân tham gia giao thông trên địa bàn thành phố” do Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TPHCM tổ chức ngày 1/3.
TP - Theo lộ trình xây dựng Đề án thu phí vào nội đô vừa được Sở GTVT Hà Nội đưa ra, năm 2019 sẽ xây dựng xong và trình đề án. Đề cập đến phương án thu phí, đại diện liên ngành Hà Nội cho biết, phương tiện cơ giới vào nội đô sẽ nộp ít nhất 3 loại phí lưu thông.
TPO - Đấy là tính toán của các chuyên gia tới từ Hàn Quốc trong Báo cáo cuối kỳ kế hoạch tổng thể an toàn giao thông (ATGT) đường bộ TP Hà Nội, được đưa ra tại hội thảo do Ủy ban ATGT Quốc gia phối hợp đơn vị liên quan tổ chức ngày 23/10. Tại hội thảo, vấn đề kiểm soát khí thải xe máy cũng được đề cập tới.
TPO - Ủng hộ các giải pháp thành phố Hà Nội đang thực hiện để chống ùn tắc, tuy nhiên Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Công cho rằng, để giải quyết tổng thể thành phố cần giải quyết đúng bản chất vấn đề. “Trụ sở các cơ quan làm việc bố trí rời rạc, nhà cao tầng tập trung quá đông trong khi hạ tầng giao thông trong khu vực nội đô không thể tăng thêm chính là nguyên nhân gây ra ùn tắc tại Hà Nội” - ông Công nói.
TPO - Để triển khai đề án Quản lý phương tiện giao thông đã được HĐND thành phố thông qua, UBND thành phố Hà Nội vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ đề nghị sửa đổi, bổ sung một số quy định của pháp luật, trong đó có nội dung thu phí phương tiện vào khu vực nội đô.
TPO - Thu phí ô tô vào trung tâm cần phải có lộ trình và nghiên cứu một cách khoa học để tránh chuyển kẹt xe từ điểm này qua điểm khác, việc đi lại của người dân từ Đông sang Tây, Nam sang Bắc như thế nào cho hợp lý vì nhiều quốc gia đã thất bại trong việc thu phí này.
TP - Trong kế hoạch triển khai Đề án Quản lý xe cá nhân từ nay đến năm 2020, Sở GTVT Hà Nội vừa trình UBND thành phố lộ trình dừng hoạt động xe ba, bốn bánh tự chế, giả danh thương binh. Để xử lý triệt để các loại xe này hoạt động trên đường, khác với các lần xử lý trước đây, lần này Hà Nội sẽ thu hồi toàn bộ xe vi phạm từ 30/6/2018.
TP - Trước băn khoăn của nhiều cử tri liên quan đề án quản lý phương tiện cá nhân, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung nhấn mạnh đây là mục tiêu lớn mà cả thành phố sẽ cùng phấn đấu.
TP - Một Hà Nội mà ai cũng đi nhẹ, nói khẽ, người dân đọc sách trên tàu điện… là bức tranh được phác họa cho 13 năm tới. Hướng đến kỳ vọng trên ở mốc thời gian 2030, hơn 91% đại biểu Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội bỏ phiếu thuận cho đề án hạn chế xe cá nhân, cấm xe máy.
TP - Giám đốc Sở Giao thông Vận tải Hà Nội cho rằng, việc dừng hoạt động của xe máy và thu phí hạn chế ô tô vào khu vực nội đô là cần thiết, lộ trình này đã được thành phố chuẩn bị nhiều năm qua.
TPO - Sau một năm lấy ý kiến các tổ chức, hiệp hội và các đơn vị liên quan, hiện thành phố Hà Nội đang từng bước hoàn thiện phương án hạn chế xe cá nhân để trình HĐND thành phố họp vào đầu tháng 7. Theo dự thảo phương án này, thành phố Hà Nội sẽ thực hiện phương án cấm xe máy thành 3 giai đoạn và sẽ bắt đầu từ cuối năm 2017.
TPO - Các chuyên gia, nhà khoa học cho rằng, từ nay đến năm 2030, TPHCM phải xử lý được vấn đề kiểm soát, hạn chế xe máy nhằm tránh tình trạng ùn tắc, kẹt xe.
TP - Sau khi một số tổ chức quốc tế và nhà khoa học xác định, nguyên nhân gây ô nhiễm không khí mức nguy hiểm tại Hà Nội có do hoạt động giao thông và xây dựng quá mức gây nên. Tuy nhiên thực tế xây cao ốc và phát triển phương tiện cá nhân tại Hà Nội hiện nay dường như không thể kiểm soát.
TP - Theo TS Trần Hữu Minh, Phó Chánh Văn phòng Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia, chỉ khi dịch vụ vận tải công cộng (VTCC) đủ khả năng đáp ứng nhu cầu đi lại trên trục đường chính, mới là lúc có thể thực hiện giải pháp hạn chế xe cá nhân.
TP - Sau khi Tiền Phong đăng tải loạt bài: “13 năm loay hoay tìm cách hạn chế xe cá nhân” đã có hàng trăm bạn đọc phản hồi, tranh luận về vấn đề trên. Nhiều ý kiến lo lắng, nếu hạn chế xe cá nhân, nhất là xe máy thì dân sẽ đi lại bằng gì trong khi ý kiến khác lại cho rằng, có hạn chế xe cá nhân thì mới tạo “lực đẩy” thu hút doanh nghiệp đầu tư vào vận tải hành khách công cộng.
TP - “Tại sao Trung Quốc bán xe máy sang ta, mà lại cấm xe máy ở các thành phố của họ? Tại sao Myanmar còn kém phát triển hơn Việt Nam, lại cấm và cấm được xe máy ở thành phố Yangon? Chúng ta phải quyết tâm như họ thì mới có thể thay đổi diện mạo giao thông đô thị”, TS Lương Hoài Nam, chuyên gia giao thông nói về đề xuất hạn chế phương tiện cá nhân ở Hà Nội và TPHCM.
TP - Nhiều bạn đọc nói hạn chế xe cá nhân là việc nên làm, số khác lại chưa đồng tình vì cần phải giải quyết trước một số vấn đề liên quan như ách tắc giao thông, đô thị trong nội đô… Báo Tiền Phong xin trích đăng một số phản hồi của bạn đọc về vấn đề này.
TP - Kỳ vọng việc hạn chế xe cá nhân vừa được lãnh đạo thành phố Hà Nội hâm nóng để làm thay đổi giao thông Thủ đô. Tuy nhiên, trước thực trạng xe buýt quá tải, đường sắt đô thị triển khai ì ạch, dư luận lo ngại, bỏ xe cá nhân, người dân sẽ đi lại bằng gì?!