TPO - Ngoài đề nghị cho xe ô tô chạy vào làn đường riêng khi buýt nhanh (BRT) dừng hoạt động, các chuyên gia đề nghị thêm các giải pháp tối ưu hóa, gỡ khó cho BRT của Hà Nội như: Cho xe buýt thường, xe ưu tiên chạy vào làn BRT; thậm chí, với các khung giờ BRT chạy thưa (10-15 phút mới có một chuyến) nên để các phương tiện khác đi vào...
TPO - Từ cuối tháng Hai, trường ĐH Kinh tế TP. HCM chính thức triển khai dịch vụ xe buýt nhanh (Shuttle Bus) dành cho cả viên chức và sinh viên toàn trường.
TPO - Trường ĐH Kinh tế TP.HCM chính thức triển khai dịch vụ "shuttle bus" (xe buýt nhanh đưa đón) từ tháng 2/2022 dành cho cả cán bộ, giảng viên và sinh viên của trường. Đây là trường đại học đầu tiên ở TP.HCM mở dịch vụ này.
TP - Sau khi nhiều cơ quan báo chí có phản ánh về hiệu quả của xe buýt BRT sau 4 năm hoạt động, UBND thành phố Hà Nội đã có yêu cầu Sở GTVT có báo cáo đánh giá. Trong văn bản vừa gửi thành phố, Sở GTVT cho biết, cần phải nghiên cứu đánh giá một cách khoa học.
TP - Sau rất nhiều tranh cãi, dù quyết tâm rất cao song đứng trước “vết xe đổ” của dự án xe buýt nhanh (Bus Rapid Transit - BRT) ở Hà Nội, cuối cùng UBND TPHCM, Sở GTVT và chủ đầu tư nhận ra chưa đến lúc phải làm tuyến BRT số 1.
TPO - Sau gần 1 năm Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Phó Thủ tướng Trương Hoà Bình chỉ đạo làm rõ gói thầu xe buýt tuyến số 72 và 82, đến nay Thanh tra Chính phủ đã chỉ ra sai phạm tại 2 gói thầu này.
TPO - Giám đốc Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng thuộc UBND TP Hà Nội vừa có văn bản làm rõ một số nội dung dư luận phản ánh về Dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội - tuyến buýt nhanh BRT Yên Nghĩa - Kim Mã.
TP - Với nhiều tuyến buýt được thay xe mới, đổi màu sơn và cung cách phục vụ, năm 2016 nhiều tuyến Thủ đô đã mang diện mạo mới. Trao đổi với phóng viên, lãnh đạo Tổng Cty Vận tải Hà Nội (Transerco) không giấu giếm: Transerco đang từng bước nâng cao chất lượng dịch vụ theo hướng gần gũi hơn với hành khách.
TP - Sau nhiều năm chờ đợi, vừa qua người dân Hà Nội đã tận mắt chứng kiến và trải nghiệm xe buýt nhanh (BRT) lần đầu tiên lăn bánh trên đường Hà Nội. Với sức chứa lớn, vận tốc nhanh, xe hiện đại, buýt BRT được đánh giá sẽ là loại hình vận chuyển “nâng tầm” vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) Thủ đô.
TP - Ngày 29/12, hơn 20 xe buýt nhanh BRT xuất bến, hoạt động thử nghiệm vào 2 khung giờ cao điểm sáng và chiều. Tất cả hành khách được trải nghiệm miễn phí trong quá trình chạy thử. Mỗi nhà chờ có 4 cửa tự động, khi xe buýt đến, các cửa sẽ tự động mở cùng với cửa của xe.
TPO - Từ 7 giờ sáng nay (29/12), xe buýt nhanh (BRT) đã chạy thử nghiệm. Tuy nhiên, ùn tắc đã khiến tuyến BRT vận hành không được như mong muốn. Nhiều xe máy, ô tô ngang nhiên lấn làn, “tạt đầu” xe buýt BRT.
TPO - Theo kế hoạch từ 25/12, liên ngành Thanh tra - CSGT phải thực hiện phương án tổ chức giao thông trong đó có cấm nhiều loại xe trong giờ cao điểm để chuẩn bị phục vụ buýt nhanh (BRT). Tuy nhiên, hai ngày qua phương án trên vẫn chưa được thực hiện.
TPO - Nhằm thông tin đến báo chí quá trình chuẩn bị đưa buýt BRT vào hoạt động cũng như các vấn đề liên quan đến dự án đang được dư luận quan tâm, chiều 19/12, Sở GTVT Hà Nội đã tổ chức họp báo.
TPO - Sau hơn ba năm xây dựng đường, ngày 15/12 tới, xe buýt nhanh (BRT) hiện đại, tiện nghi đầu tiên tại Hà Nội sẽ lăn bánh. Với tần suất 3 phút/lượt và tốc độ vận hành 23,8km/h, sau khi đưa vào hoạt động, buýt BRT được đánh giá là “cú hích” cho vận tải công cộng. Hiện 35 xe buýt BRT đã được di chuyển về bến xe Yên Nghĩa, sẵn sàng phục vụ người dân Thủ đô.
TP - Chạy nhanh, xe còn có chỗ để hành lý và hành khách được dùng wifi miễn phí… là sự khác biệt của tuyến buýt nhanh (Bus Express): Trung tâm (TT) Hà Nội - Nội Bài được Tổng Cty Vận tải Hà Nội (Transerco) đưa vào hoạt động đúng dịp 30/4. Đây được xem là sự “đột phá” nhằm giúp hành khách đi lại thuận tiện trên cung đường vốn bị xe cá nhân, hợp đồng thống trị lâu nay.
TP - Ngày 6/4, tại hội thảo sử dụng nhiên liệu CNG trong giao thông vận tải khu vực phía Nam diễn ra tại TPHCM, Phó Giám đốc Sở Giao thông Vận tải tỉnh Đồng Nai Trần Văn Quan đề nghị TPHCM chủ trì trình Chính phủ xin cơ chế chính sách hỗ trợ vốn đầu tư xe buýt sử dụng khí nén thiên nhiên CNG, vì để các tỉnh tự chạy chính sách thì không làm nổi.
TP - Không thể phủ nhận tính hiệu quả của hệ thống xe buýt nhanh (BRT) trên toàn thế giới, với hơn 120 thành phố và 30 nước sử dụng. Tuy nhiên, khi áp dụng vào điều kiện giao thông Hà Nội lại bộc lộ nhiều bất cập.
TPO - Được khởi công từ ngày 4/3/2014, nhà chờ xe buýt nhanh Hà Nội BTR (bến xe Yên Nghĩa – bến xe Kim Mã) tại ngã tư Hoàng Minh Giám – Lê Văn Lương (Hà Nội), đang hoàn thiện những hạng mục cơ bản.
TP - Tại hội thảo về xe buýt nhanh (BRT) ngày 7-10, một số chuyên gia đề nghị Chính phủ xem xét điều chỉnh quy hoạch giao thông, thay một số tuyến tàu điện ngầm (metro) ở TPHCM bằng BRT vì BRT giá rẻ, triển khai nhanh, tiết kiệm nhiên liệu, khá phù hợp hạ tầng giao thông.
TP – Trong khi TPHCM đang dần trở nên chật chội vì lượng xe máy, ô tô cá nhân quá lớn, các tuyến xe buýt quá tải và thậm chí gây ách tắc giao thông, việc thành phố lên kế hoạch chi 150 triệu USD phát triển hệ thống BRT (Bus Rapid Transit, tạm dịch: xe buýt nhanh) khiến người dân thêm đôi phần hy vọng về sự cải thiện bộ mặt giao thông đô thị.
TP - “Sau gần 10 năm hoạt động, hệ thống xe buýt hiện nay không còn phù hợp với tình hình giao thông. Vì vậy, phát triển mô hình vận tải hành khách công cộng mới, hiệu quả hơn như xe buýt nhanh chạy trên làn đường riêng (BRT) trở nên bức thiết với TPHCM”, lãnh đạo Sở GTVT khẳng định.
TP - Sau nhiều năm thai nghén, dự án tuyến xe buýt nhanh đầu tiên của Hà Nội sẽ được khởi công vào quý 3-2011. Tuyến xe buýt nhanh có điểm đầu tại bến xe Kim Mã (Ba Đình) và điểm cuối tại bến xe Yên Nghĩa (Hà Đông).