TPO - Từ 15.000 chiếc bẫy thú nằm lăn lóc trong nhà kho của VQG Pù Mát, các giảng viên, sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội sau chuyến tham quan đã lên ý tưởng tạo thành cặp tượng voi mẹ con để người dân nâng cao ý thức bảo vệ rừng, đặc biệt là động vật hoang dã.
TPO - Cây Sa mu dầu hơn 2.000 năm sống trong vùng lõi Vườn Quốc gia Pù Mát (Nghệ An) có chiều cao hơn 70 m, đường kính thân 5,5 m. Cây được công nhận là cây di sản Việt Nam và đây được xem là cây Sa mu dầu lớn nhất Việt Nam hiện nay.
TPO - Sau khi giải cứu những con tê tê, khỉ đuôi dài từ những tay buôn động vật, Trung tâm Bảo tồn Động vật hoang dã tại Việt Nam đã phối hợp đơn vị chức năng thả về tự nhiên để bảo tồn đa dạng sinh học.
TPO - Từ khi thành lập, "Đội đặc nhiệm" đã thực hiện gần 3.000 chuyến tuần tra với hơn 9.000 ngày đi bộ vào rừng quốc gia Pù Mát. Đội đã phá được cả chục nghìn bẫy thú, phát hiện và ngăn chặn nhiều người vi phạm.
TPO - Nếu như bãi biển Cửa Lò là vẻ đẹp thiên nhiên ban tặng cho vùng biển xứ Nghệ thì thác Kèm lại chính là kiệt tác nơi miền sơn cước. Vẻ đẹp kỳ vĩ như một dải lụa trắng khổng lồ của thác Kèm đã để lại bao ấn tượng, hút hồn những người đã từng tới nơi này.
TPO - Ngày qua ngày, những người chăm sóc những cá thể hổ sau khi giải cứu khỏi nạn buôn bán động vật hoang dã vẫn tỉ mỉ chăm sóc, chăm lo bữa ăn cho chúng như chăm con mọn.
TPO - Những con hổ Đông Dương được uống sữa, ăn thịt bò, thịt gà… và theo dõi sức khỏe hàng ngày một cách tỉ mỉ sau khi được giải cứu khỏi những tay buôn bán động vật hoang dã.
TPO - Thú rừng sau khi được giải cứu, bị thương nặng được đưa về bệnh viện là Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã Pù Mát để cấp cứu, điều trị và giúp chúng tái sinh để về lại với tự nhiên.
TPO - Không chỉ biến cây tre thành những sản phẩm mỹ nghệ độc đáo, chàng trai trẻ ở huyện miền núi Nghệ An còn cưu mang một số nhân công tàn tật của tộc người Đan Lai, truyền nghề với hy vọng họ có thể tự lập trên chính quê hương của chính mình.
TPO - Từ một lâm tặc kiêm thợ săn khét tiếng, anh Kính đột nhiên bỏ nghề rồi trở thành thành viên của “Đội bảo vệ rừng cộng đồng” khiến nhiều người ngỡ ngàng. Chính những kỹ năng săn bắn của mình nay lại thành kinh nghiệm để anh Kính và đồng nghiệp đi cứu thú rừng.
TPO - Để ngăn chặn thú rừng lên bàn nhậu, các thành viên trong đội bảo vệ động vật hoang dã cùng nhau tuần tra trong rừng già để kịp thời tháo dỡ bẫy thú, giải cứu các loài động vật hoang dã.
TPO - Sau khi được chăm sóc tại Vườn quốc gia Pù Mát, 7 con hổ trong vụ vận chuyển trái phép ở Nghệ An hiện đã phục hồi, bắt đầu thích nghi với môi trường mới, vận động tốt.
TPO - Từ những khoảng đất đầy ắp cỏ dại, hàng trăm công dân cách ly đã vệ sinh, đào xới trồng nên những luống rau xanh, vườn hoa. Hết thời gian cách ly, mỗi người một ít, họ chung tay ủng hộ quỹ phòng, chống dịch COVID-19.
TPO - UBND tỉnh Nghệ An vừa có công văn gửi UBND huyện Con Cuông, Sở Nông nghiệp và PTNT về việc kiểm tra, xử lý, báo cáo tình hình khai thác lâm sản trái phép tại địa bàn xã Môn Sơn, huyện Con Cuông.
TP - Chỉ trong vòng hơn 1 tuần, đàn voi rừng liên tục xuất hiện xuống ăn và phá hoại hoa màu khiến người dân ở xã Thanh Đức (Thanh Chương - Nghệ An) lo lắng. Tối 13/10, 6 con voi xuất hiện trong vườn nhà bà Lê Thị Kỹ.
TP - Ở vườn Quốc gia Pù Mát, “cuộc chiến” giữa người với thú dữ không đơn giản. Loài vật liên tục tấn công phá hoại tài sản của con người, còn con người thì cố bảo vệ đàn thú được an toàn.
TP - Vườn Quốc gia Pù Mát (Nghệ An) có hệ động, thực vật phong phú với nhiều loài quý hiếm như sa mu nghìn năm tuổi, hổ Đông Dương… Tuy nhiên, chốn "địa đàng xanh" này đang trở thành chiến địa của kiểm lâm với những kẻ săn cây thuốc, thú rừng…
TP - Sáng 20-7, ông Võ Công Tuấn Anh, Phó phòng Nghiên cứu khoa học- Vườn Quốc gia Pù Mát (VQG) cho biết: Trong thời gian từ năm 2010 đến tháng 6-2011, Tổ chức Bảo tồn Quốc tế (CI) tiến hành cuộc điều tra thông qua việc nghe tiếng hót của loài Vượn để xác định nơi phân bố, mật độ và ước tính số lượng quần thể Vượn tại VQG Pù Mát.