TPO - Ai cũng sẽ trải qua nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau trong cuộc đời và chỉ bằng cách học hỏi trưởng thành từ những lần thất bại trong tình yêu, bạn mới có thể tiến bộ.
TPO - Đoàn đại biểu cấp cao nước ta do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dẫn đầu đã tham gia và có nhiều đóng góp nổi bật tại Hội nghị Cấp cao Á-Âu lần thứ 10 (ASEM 10), Thứ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn trao đổi với báo giới hôm nay, 19/10.
TP - Các nhà lãnh đạo ASEM hôm qua nhất trí về nhu cầu cấp thiết tăng cường hợp tác Á - Âu nhằm duy trì hòa bình, an ninh, ổn định thế giới và khu vực, trong đó có biển Đông và Hoa Đông. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát biểu rằng, các điểm nóng khu vực căng thẳng hơn, trong bối cảnh luật pháp quốc tế bị vi phạm.
TPO - Ngày 17/10, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát biểu tại phiên họp kín “Tăng cường đối thoại, hợp tác Á-Âu và tương lai ASEM” của Hội nghị Cấp cao ASEM 10.
TPO - Bỉ khẳng định ủng hộ việc ký kết Hiệp định thương mại tự do giữa EU và Việt Nam, cho rằng hiệp định này cùng với Hiệp định khung về Đối tác và Hợp tác toàn diện (PCA) giữa Việt Nam và EU là cơ sở vững chắc cho phát triển hơn nữa hợp tác nhiều mặt giữa Việt Nam và các quốc gia thành viên EU.
TPO - Hôm qua, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã có bài phát biểu dài tại phiên họp của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc diễn ra ở New York, trong đó cáo buộc Mỹ và các đồng minh đối với các sự kiện trên thế giới.
TPO - Quan ngại việc Nga tăng cường tiềm lực quân sự ở Bắc Cực, giới chức Canada khẳng định sẵn sàng sử dụng vũ lực để bảo vệ lợi ích của mình ở khu vực này.
TPO - Tông thống Mỹ Barack Obama thêm lần nữa cảnh báo việc sử dụng vũ lực quá mức để chống lại người biểu tình ở Feguson (bang Missouri), nơi cảnh sát bắn chết 1 thanh niên da đen, đã dấy lên cuộc bạo loạn.
TPO - Nghị quyết của HĐBA Liên Hợp Quốc về cuộc chiến chống lại các phần tử khủng bố ở Iraq và Syria không thể được xem là quyết định cho phép sử dụng vũ lực nhằm ở 2 nước này, Đại sư Nga hôm nay cho hay.
TP - Đối ngoại Việt Nam, trong đó có đối ngoại đa phương, đã đóng góp to lớn cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong tình hình biển Đông hiện nay, Việt Nam cần coi trọng vai trò, tiếng nói của các thể chế, diễn đàn đa phương, đặc biệt là Liên Hợp Quốc, ASEAN, Phong trào Không liên kết.
TPO - Tổng thống Iraq, ông Fouad Massoum đã yêu cầu Phó chủ tịch Quốc hội Haider al-Abadi thành lập chính phủ mới, thay vì cựu Thủ tướng Nuri al-Maliki, BBC hôm nay đưa tin.
TP - Tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 47 khai mạc ngày 8/8 ở Myanmar, Tổng thống Myanmar Thein Sein kêu gọi ASEAN tăng cường khả năng thúc đẩy “giải quyết hòa bình các tranh chấp và khác biệt”.
TP - Các cuộc họp quan chức cao cấp nhằm chuẩn bị cho các hội nghị câp bộ trưởng ngoại giao ASEAN và giữa ASEAN với các đối tác diễn ra từ ngày 5 đến 7/8 tại Myanmar.
TP - Hội đồng Nghị viện Tổ chức Pháp ngữ (APF) vừa thông qua Nghị quyết kêu gọi các bên liên quan tôn trọng luật pháp quốc tế nhằm đảm bảo hòa bình và an ninh tại biển Đông.
TP - “Những gì mà Trung Quốc đang làm khác rất xa những gì mà Trung Quốc nói”, đó là nhận định của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại cuộc họp báo ngày 22/5/2014 tại Manila, nhân chuyến viếng thăm cấp quốc gia của ông tại Philippines.
TP - Hôm qua, Bộ Ngoại giao Việt Nam cho biết, tại phiên họp lần thứ 92 của Hội đồng thường trực Pháp ngữ ở Paris mới đây, Tổng Thư ký Pháp ngữ Abdou Diouf bày tỏ quan ngại mạnh mẽ trước những căng thẳng hiện nay trên biển Đông; kêu gọi tất cả các bên liên quan kiềm chế tối đa, giải quyết bất đồng bằng biện pháp hòa bình, thông qua đối thoại và trên cơ sở tôn trọng tuyệt đối luật pháp quốc tế.
TP - Bộ Ngoại giao Việt Nam ngày 4/7 cho biết, Việt Nam đã gửi hai văn bản đề nghị Liên Hợp Quốc lưu hành về lập trường của Việt Nam đối với việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 và khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, đồng thời bác bỏ các yêu sách phi lý của Trung Quốc.
TPO - Ngày 3/7, Đại sứ Lê Hoài Trung, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc tiếp tục gửi thư lên Tổng thư ký Liên hợp quốc Ban Ki Moon, đề nghị lưu hành như là những tài liệu chính thức của Đại hội đồng LHQ (khóa 68).
TP - Khi được Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp chiều 2/7 ở Hà Nội, Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario nói rằng, những hành động mang tính chất gây hấn, vi phạm luật pháp quốc tế, vô nhân đạo của Trung Quốc gần đây đang làm cho tình hình biển Đông xấu đi từng ngày.
TP - Chính phủ Nhật Bản ngày 1/7 chính thức bãi bỏ luật cấm quân đội tham chiến ở nước ngoài có hiệu lực từ năm 1945. Chiến thắng lịch sử này của Thủ tướng Shinzo Abe khiến Washington hoan nghênh nhưng Bắc Kinh giận dữ.
TP - Trước việc Trung Quốc tiếp tục leo thang sử dụng vũ lực, vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam, vi phạm quyền con người, vi phạm luật pháp quốc tế, Hội Luật gia Việt Nam ngày 25/6 tổ chức cuộc họp báo lần thứ ba để ra tuyên bố phản đối Trung Quốc.
TP - Đài Truyền hình Nhật Bản NHK ngày 11/6 đưa tin, Liên Hợp Quốc (LHQ) cho biết sẵn sàng giúp giải quyết vấn đề biển Đông giữa Việt Nam và Trung Quốc nếu hai bên yêu cầu.
TP - Hôm qua, Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ phụ trách khu vực châu Á - Thái Bình Dương, ông Daniel Russel, nói Trung Quốc cần rút giàn khoan Hải Dương 981 cùng lực lượng hộ tống về nước và có thái độ tích cực để giải quyết vấn đề với Việt Nam thông qua đối thoại.
TP - Trưởng phái đoàn Việt Nam tại Liên Hợp Quốc (LHQ) Lê Hoài Trung ngày 2/6 thông báo với Phó Tổng thư ký LHQ Jeffrey Feltman những diễn biến mới tại khu vực Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam.
TPO - Mỹ kiên quyết phản đối bất cứ quốc gia nào hăm dọa, cưỡng ép, và đe dọa sử dụng vũ lực để khẳng định chủ quyền của mình. Trung Quốc lên án Mỹ đe dọa, chỉ trích đích danh.
Là một trong 9 bên tham gia ký kết Hiệp định Genève năm 1954, Trung Quốc mặc nhiên công nhận Trường Sa, Hoàng Sa là của Việt Nam. Thế nhưng Trung Quốc đã đi ngược lại những gì đã cam kết khi dùng vũ lực chiếm Hoàng Sa năm 1974; đánh chiếm đảo Gạc Ma của Trường Sa năm 1988 và gần đây liên tiếp gây hấn với Việt Nam trên vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam...
TPO - Tình hình Biển Đông căng lên do Trung Quốc đặt giàn khoan trái luật pháp quốc tế, sâu trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, khiến dư luận quốc tế, nhất là khu vực châu Á, hết sức lo ngại. Vì thế, các nước có trách nhiệm không thể làm ngơ.
TP - Trao đổi với báo chí ngay sau khi kết thúc Hội nghị cấp cao ASEAN 24, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh cho biết, các nước đều phát biểu bày tỏ lo ngại và mong các bên kiềm chế, không đe dọa sử dụng vũ lực, cùng đàm phán hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982, Tuyên bố DOC…