Có 8 kết quả :

Trẻ em không chích ngừa có được đi học không?

Trẻ em không chích ngừa có được đi học không?

TPO - Để chủ động bảo vệ sự an toàn cho trẻ em từ 5 đến 11 tuổi TPHCM đã chuẩn bị sẵn sàng kế hoạch chích vắc xin ngừa COVID-19. Tuy nhiên, nhiều phụ huynh chưa đồng thuận cho con em mình chích ngừa. Trẻ chưa chích ngừa COVID-19 có được đi học không là vấn đề được nhiều người quan tâm.
Chuyên gia chỉ cách xử lý các phản ứng có thể gặp khi trẻ em chích ngừa COVID-19

Chuyên gia chỉ cách xử lý các phản ứng có thể gặp khi trẻ em chích ngừa COVID-19

TPO - Phản ứng sau tiêm chủng ở trẻ là hiện tượng đáp ứng miễn dịch của cơ thể đối với các loại vắc xin, hầu hết ở mức độ nhẹ, một số ít ở mức độ vừa, hiếm khi có phản ứng mức độ nặng. Phụ huynh và trẻ cần nắm được để tránh tâm lý hoang mang và chủ động bảo vệ sức khỏe.
Phản vệ là một biến chứng nặng nề trong thực hành lâm sàng, xuất hiện khi bệnh nhân được tiếp xúc với một dị nguyên, trong đó với thuốc cản quang được xem là dị nguyên hay gặp nhất. Ảnh minh hoạ: Internet

Vì sao bệnh nhân tử vong do sốc phản vệ sau tiêm thuốc cản quang?

TPO - Phản vệ là một biến chứng nặng nề trong thực hành lâm sàng, xuất hiện khi bệnh nhân được tiếp xúc với một dị nguyên, trong đó với thuốc cản quang được xem là dị nguyên hay gặp nhất. Trường hợp nữ bệnh nhân Trần Thị L. (45 tuổi, Quỳnh Lưu, Nghệ An) tử vong sau 24 giờ tiêm thuốc cản quang Ultravis tại BV K có thể xem là trường hợp đầu tiên tại Việt Nam tử vong nghi ngờ sốc phản vệ do loại thuốc này.
Ảnh minh họa: Internet

Suýt chết vì sốc phản vệ khi nhổ răng

TPO - 10 phút sau khi gây tê để chuẩn bị nhổ răng, bệnh nhân xuất hiện sốc phản vệ. Đây là ca bệnh hiếm gặp - phản vệ nguy kịch có biến chứng rối loạn nhịp tim, ngừng tuần hoàn, suy đa tạng đã được cứu sống.
Điều trị cho bệnh nhân ngộ độc rượu tại TTCĐ Bạch Mai, Hà Nội

Rượu ngâm: Coi chừng thập toàn đại bổ …chửng

TPO - Từ cây, con, củ, quả đến chim cò, giun, rắn hay dê núi, hải sâm... đều được cho tất tật vào ngâm rượu với các tác dụng "truyền mồm là thập toàn đại bổ.  Thế nhưng “ông uống bà khen” đâu chưa thấy, chỉ nhãn tiền là khá nhiều quý ông đã phải nhập viện cấp cứu vì ngộ độc rượu.
Bệnh nhân chết vì sốc thuốc phản vệ

Bệnh nhân chết vì sốc thuốc phản vệ

TP - Liên quan việc ông Nguyễn Văn Trực (74 tuổi, trú tại Quảng Nam) chết sau khi được tiêm thuốc (Tiền Phong ngày 13-4 phản ánh), hôm qua, BS Nguyễn Văn Hai, Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Quảng Nam, nói rằng việc ông Trực qua đời tại bệnh viện là tai nạn nghề nghiệp, nạn nhân chết có dấu hiệu sốc thuốc phản vệ. Ông Trực được tiêm thuốc Cefuroxim (một loại kháng sinh trị bỏng) đúng phác đồ điều trị.