TP - Hội Chùa Hương, Hội Gióng, Đền Cổ Loa, Hai Bà Trưng... tưng bừng mở hội vào mồng 6 tháng Giêng (ngày 15/2). Dù có sự tham gia của hàng nghìn người, nhưng ngày khai hội khá thông thoáng, an toàn và văn minh. Vì lẽ đó, những hình ảnh phản cảm như tranh cướp lộc, chèo kéo, mê tín dị đoan… cũng bớt dần.
TPO - Có những mùa hội Gióng trước đây, nữ tướng trẻ nhận được sự quan tâm thái quá của du khách, gây nên tình trạng lộn xộn, thiếu văn minh. Một vài năm trở lại đây, công tác an ninh trật tự được siết chặt, bảo vệ nữ tướng trẻ - một trong tám lễ vật các thôn dâng lên Đức Thánh Gióng.
TPO - Trước thềm khai hội, đại diện ban tổ chức lễ hội Gióng đền Sóc 2024 (Sóc Sơn, Hà Nội) cho biết năm nay tán lộc cho du khách tại cung cấm Đền Thượng, tránh cảnh chen lấn, tranh cướp lộc. Thế nhưng do tâm lý đám đông, người dân vẫn ùn ùn tranh nhau xin lộc gây ra hình ảnh khá hỗn loạn.
TPO - Ông Tống Giang Phúc - Phó trưởng Ban tổ chức lễ hội Gióng năm 2024 - cho biết nhằm đảm bảo an toàn, BTC Hội Gióng đền Sóc (Sóc Sơn, Hà Nội) không để du khách tranh, cướp lộc.
TPO - Lễ hội năm nay được tổ chức 5 ngày, từ ngày 6 - 10/5 (tức ngày mùng 6 - 10/4 năm Nhâm Dần) tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt đền Phù Đổng và các điểm du lịch trong vùng.
TPO - Lực lượng an ninh luôn phải "kèm cặp", bảo vệ "Tướng bà" tránh tình trạng bị cướp, kiệu rước "Tướng bà" được coi là quan trọng nhất tại lễ hội Gióng được diễn ra tại đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) vào mùng 6 Tết Âm lịch.
TPO - Sáng nay 30/1 (tức mùng 6 Tết Âm lịch), lễ hội Gióng chính thức được khai mạc tại Khu di tích lịch sử văn hóa đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội). Mặc dù đã thay đổi nghi lễ nhưng tình trạng tranh cướp lộc hoa tre tái diễn ngay trong đền Thượng, xô đổ bàn lễ gây mất trật tự.
TP - Loạt kịch bản chuẩn bị đón mùa lễ hội 2019 xem ra ít nhiều phát huy hiệu quả, bởi những hội “nóng” ngày Mùng 6 tháng Giêng (10/2) đi qua trong bình an.
TPO - Kiệu rước "Tướng bà" được coi là quan trọng nhất tại lễ hội Gióng được diễn ra tại đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) vào mùng 6 Tết Âm lịch. Lực lượng an ninh luôn phải "kèm cặp", bảo vệ tránh tình trạng bị cướp như những năm trước.
TPO - Sáng nay 10/2 (tức Mùng 6 Tết Âm lịch), lễ hội Gióng khai mạc tại Khu di tích lịch sử văn hóa đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội). Để tránh tình trạng "cướp lộc" gây âu đả như những năm trước, hàng chục thanh niên thôn nhét lộc hoa tre vào bao tải thoát khỏi vòng vây hàng nghìn người.
TP - Nhà tổ chức thở phào, tươi tắn sau khi hoàn thành nghi lễ khai hội Gióng đền Sóc sáng 21/2: Không còn xô xát, chen lấn nhờ thử nghiệm bỏ cướp lộc hoa tre và trầu cau, thay vào đó là cảnh xếp hàng xin lộc theo hướng văn minh.
TPO - Để tránh khỏi cảnh bị bắt cóc như nhiều năm trước, sau khi làm lễ, “Tướng bà” 9 tuổi được lực lượng an ninh tại khu vực Hội Gióng, Đền Sóc (tổ chức ngày mùng 6 Tết âm lịch) cõng chạy nhanh đến nơi an toàn.
TP - Trong cuộc làm việc sáng 30/1 với Ban tổ chức Hội Gióng đền Sóc, Bộ VHTTDL và Hà Nội lưu ý địa phương sớm hoàn thiện kịch bản lễ hội, trong đó có phương án tránh lộn xộn khi tán lộc.
TP - Ban tổ chức Hội Gióng đền Sóc tuần trước tuyên bố bỏ nghi thức cướp hoa tre và trầu cau trong mùa lễ hội 2018. Tuy nhiên, kịch bản cuối để ứng xử với số lễ vật này vẫn phải chờ lấy ý kiến đồng thuận từ dân làng.
TP - Nhiều nhà văn hóa, chuyên gia nghiên cứu ủng hộ đề xuất của huyện Sóc Sơn-bỏ nghi thức rước lễ vật giò hoa tre, trầu cau tại Hội Gióng đền Sóc (gắn với hành vi cướp lộc) để lễ hội thực sự văn minh, lành mạnh.
TPO - Hội Gióng Phù Đổng kéo dài ba ngày với ngày chính và ngày kết thúc 4/5 (tức 9 tháng 4 âm lịch) bằng hội trận độc đáo. Tuy nhiên, quanh không gian di tích quốc gia đặc biệt đền Phù Đổng lại ngập tràn hàng quán nhếch nhác.
TPO - Di tích quốc gia đặc biệt đền Phù Đổng (Gia Lâm) sai phạm trong tu bổ nhưng BTC vẫn mời khánh thành dự án. Ông Trương Minh Tiến, Phó Giám đốc Sở VHTT Hà Nội ký công văn ngày 27/4 yêu cầu tạm dừng.
TP - Hội Gióng đền Sóc diễn ra sáng mồng 6 luôn được coi là một trong những điểm nóng của thành phố Hà Nội. Ông Nguyễn Nam Nho, Trưởng BQL khu Du lịch - Di tích đền Sóc cho biết, BTC huy động 218 công an, 200 thanh niên tình nguyện để bảo vệ cho màn rước lễ vật trong hội Gióng.
TP - Ngày 3/3, liên quan đến những thông tin tranh cướp lộc tại lễ hội Gióng (huyện Sóc Sơn), trao đổi với báo chí, ông Phan Đăng Long - Phó Ban tuyên giáo Thành ủy Hà Nội cho rằng, không nên hiểu từ cướp ở hội Gióng như cướp giật, cướp ở đây là “cướp có văn hóa”.
Tại hội đền Gióng, lực lượng an ninh không chỉ làm nhiệm vụ bảo vệ kiệu hoa tre mà còn phải cõng cô bé đóng vai 'Tướng bà' chạy thật nhanh vì sợ bị cướp mất như cách đây ít năm.
TP - Mở rộng quy mô lễ hội, bức xúc tiền giọt dầu, lộn xộn đi hội... vẫn là điểm nóng mùa lễ hội 2011- nội dung hội nghị sơ kết quản lý lễ hội sáng 11-5 tại Bộ VHTTDL- đúng ngày chính hội Gióng- Di sản Văn hóa Phi vật thể.
TP - Bảo tồn tính cộng đồng đặc sắc của Hội Gióng là vấn đề được quan tâm nhất trong cuộc họp báo chiều 30-11 tại Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, nhân Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc được UNESCO vinh danh.