TPO - Lực lượng công an, Đoàn viên, Thanh niên tình nguyện túc trực ở điểm thả cá chép ven hồ Tây, sau đó thu gom và dùng xe chuyên dụng chở ra sông Hồng phóng sinh giúp người dân. Cách làm mới nhằm bảo vệ môi trường và đảm bảo cho cá tiễn ông Công, ông Táo về trời được sống khỏe mạnh.
TPO - Nhằm ngăn chặn tình trạng chích điện sau khi người dân thả cá ngày ông Công, ông Táo, tàu kiểm ngư và cảnh sát đã được huy động để phối hợp xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về thuỷ sản.
TPO - Theo nhiều tiểu thương ở TP. Cần Thơ, người dân ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long thường đốt cá chép bằng giấy vàng mã để tiễn ông Công, ông Táo, nên sức tiêu thụ mặt hàng cá chép sống không sôi động như các vùng miền khác.
TPO - "Là một người trẻ, em quan niệm rằng, không quan trọng ít nhiều cao sang, miễn là tâm mình luôn hướng về điều thiện, tự tay chuẩn bị lễ quả, mâm cơm, cá chép thành tâm trong ngày cúng ông Công, ông Táo vậy là đủ. Và dù xã hội ngày càng phát triển hiện đại, đôi khi sống vội vã nhưng em hy vọng, những người trẻ sẽ không quên đi nét văn hóa Việt".
TPO - Cho tới trưa 2/2 (23 tháng Chạp), Hà Nội vẫn chìm trong sương mù. Nhiều cư dân mạng đùa rằng độ ẩm lẫn sương mù khiến nhiều người ngỡ như đang ở Sapa.
TPO - Sáng nay, tại Hà Nội, không ít người tỏ ra ngỡ ngàng, thích thú với khung cảnh Thủ đô chìm trong sương mù dày đặc. Khung cảnh đẹp thơ mộng ngỡ như đang "săn mây trên đỉnh Tà Xùa" hay ở tận nơi “xứ sở sương mù” được nhiều bạn trẻ ghi lại.
TPO - Sáng 2/2, bầu trời Hà Nội sương mù giăng kín lối mù mịt, nhiều bạn trẻ Hà thành thích thú chụp ảnh trước khung cảnh huyền ảo như Sapa của Thủ đô.
TPO - Theo quan niệm dân gian, vào cuối năm, ông Công ông Táo thường có nhiệm vụ báo cáo những việc tốt xấu của gia chủ với Ngọc Hoàng trong một năm qua. Chính vì vậy, lễ cúng ông Công ông Táo luôn được người Việt coi trọng, chuẩn bị kỹ lưỡng. Tuy nhiên, các gia đình cần lưu ý một số điều khi thực hiện nghi lễ này.
TPO - Những ngày này, làng nghề cá chép đỏ Thủy Trầm (xã Tuy Lộc, huyện Cẩm Khê, Phú Thọ) lại nhộn nhịp chuẩn bị thu hoạch cá phục vụ nhu cầu tín ngưỡng của nhân dân trong ngày Tết ông Công, ông Táo (ngày 23 tháng Chạp hàng năm).
TPO - Chợ Tết là một phần không thể thiếu trong dịp Tết đến, Xuân về. Đó là bức tranh tái hiện rõ nhất những nét văn hóa màu sắc của người Việt. Từ 23 tháng Chạp, không khí chợ Tết được thể hiện rõ nét hơn cả. Và lấy cảm hứng từ đó, Việt Hà – cô nữ sinh của trường Đại học Vinh đã lên ý tưởng thực hiện bộ ảnh đón Xuân, mang không khí Tết gửi gắm qua từng khung hình.
TPO - Càng gần tới ngày ông Công ông Táo, làng cá chép đỏ Thủy Trầm (xã Tuy Lộc, Cẩm Khê, Phú Thọ) lại rộn ràng với vụ thu hoạch cuối cùng trong năm. Vụ cá 23 tháng Chạp cao điểm chỉ trong một đến hai ngày, thương lái thu mua và tỏa đi khắp nơi phục vụ nhu cầu của người dân mọi miền đất nước.
TPO - Sáng 25/1 (23 tháng Chạp âm lịch), rất đông người dân đã mang cá đến sông, kênh rạch tại TPHCM để phóng sinh tiễn ông Táo theo phong tục dân gian.
Trước ngày ông Công, ông Táo (23 tháng Chạp âm lịch), không khí tại chợ cá Sở Thượng, Yên Sở, Hà Nội vô cùng nhộn nhịp. Người mua, kẻ bán tấp nập, thậm chí họp chợ xuyên đêm.
TPO - Chỉ còn ít ngày nữa là đến Tết ông Công ông Táo (ngày 23 tháng Chạp), các cửa hàng vàng mã trên địa bàn Hà Nội "đua nhau" bày la liệt đồ cúng ra đường để phục vụ người dân mua sắm.
TPO - Từ sáng sớm ngày 4/2 (tức 23 tháng Chạp Âm lịch), hàng chục tình nguyện viên nhóm Cá chép đã có mặt tại cầu Long Biên thực hiện dự án “Đường Táo quân” hỗ trợ người dân Thủ đô thả cá tiễn ông Công, ông Táo về trời.
TPO - Từ sáng sớm hôm nay, chợ truyền thống Thủ đô đông nghịt khách mua sắm lễ vật cúng ông Công ông Táo. Trong khi một số loại hoa quả giá rẻ bất ngờ, thì cá chép tăng giá gấp đôi, 50.000 đồng/3 con.
TPO - Vào mỗi dịp Tết ông Công, ông Táo ( 23 tháng Chạp), chợ cá Yên Sở tại làng Sở Thượng, quận Hoàng Mai, Hà Nội lại rực rỡ sắc đỏ, vàng. Càng gần đến ngày, không khí tại khu chợ lại nhộn nhịp người mua người bán, các chuyến xe tấp nập ra vào phục vụ nhu cầu người dân.
TPO - Trước ngày 23 tháng chạp âm lịch (17/1) tiễn ông Táo về trời, chợ cá chép tại TPHCM rất sôi nổi do người dân muốn mua sớm, tránh ngày cao điểm cá "nhảy giá".
TPO - Tục cúng vàng mã và cá chép tiễn ông Công ông Táo về trời hàng trăm năm nay, tuy thế năm nay nhiều tiểu thương chào bán cá Koi Nhật Bản để thay thế cá chép.
TPO - Trong ngày ông Công, ông Táo, nhiều người dân Hà Nội đã lên cầu Long Biên để thực hiện nghi thức thả cá chép xuống sông Hồng, khiến một số thời điểm cây cầu này bị ùn tắc giao thông.
TPO - Cứ đến cận ngày Tết ông Công, ông Táo, chợ cá Yên Sở tại làng Sở Thượng (quận Hoàng Mai, Hà Nội) rực rỡ màu đỏ, vàng nhộn nhịp mua bán, các tiểu thương hối hả cung ra thị trường, các chuyến xe tấp nập ra vào.
Cứ đến 23 tháng Chạp, các gia đình đều làm lễ tiễn đưa ông Công, ông Táo về chầu trời rất trọng thể. Trong lễ cúng ông Công ông Táo cần lưu ý điều gì, làm như thế nào cho đúng lễ?
TPO - Những con cá chép được người dân thả xuống sông để tiễn ông Táo về trời chưa kịp "hoá rồng" đã bị nhiều người chowf sẵn phía dưới dùng vợt, chích điện đánh bắt trở lại.
TPO - Những ngày này, trên phố Hàng Mã (Hà Nội) trở nên tấp nập hơn hẳn ngày thường bởi người dân đã bắt đầu đi mua sắm đồ lễ chuẩn bị cho ngày ông Công, ông Táo về chầu Trời.
TPO – Bằng cách đổi túi nylon lấy bao lì xì tái chế, các tình nguyện viên của CLB Go Green đã góp phần làm cho môi trường ao hồ ở Hà Nội sạch hơn trong ngày tết ông Công-ông Táo 23 tháng Chạp.