TPO - Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh cần xây dựng các điển hình tiên tiến, nhân rộng các mô hình hay, cách làm tốt, tạo phong trào, xu thế phát triển… nhằm thúc đẩy ngành văn hóa, thể thao, du lịch phát triển mạnh mẽ. Một trong những mô hình được Thủ tướng đề cập là concert của show Anh trai vượt ngàn chông gai và Anh trai say hi.
TPO - Nhìn lại chặng đường 70 năm phát triển kể từ dấu mốc tiếp quản Thủ đô năm 1954, nhiều nhà quản lý, nhà khoa học tề tựu tại Diễn đàn văn hoá và giáo dục mùa thu lần thứ nhất nhận diện những thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực, đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm xây dựng Thủ đô "văn hiến, văn minh, hiện đại".
TPO - Góp phần cụ thể hóa chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021, Thành ủy Hà Nội đã ban hành Nghị quyết số 09-NQ/TU về “Phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”. Đây là một trong hai nghị quyết chuyên đề của Thành ủy Hà Nội khóa XVII , cho thấy ý nghĩa, tầm quan trọng của văn hóa và minh chứng cho sự coi trọng văn hóa trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ Thủ đô.
TPO - Điểm danh những tỉnh, thành mở hội nhiều nhất cả nước, Hà Nội đương nhiên chiếm nhóm đầu bảng. Khoảng 1.050 lễ hội trải khắp 12 tháng trong năm tạo cho Thủ đô tài nguyên văn hóa phong phú. Quan niệm lễ hội gắn với không khí hội hè, rong chơi xem ra không còn phù hợp nếu người làm văn hóa, du lịch biết cách biến chất liệu ấy thành sản phẩm độc đáo vừa quảng bá hình ảnh, vừa tạo ra giá trị kinh tế bền vững.
TPO - Góp ý cho Đề án chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam, một số chuyên gia đề xuất Nhà nước cần có cơ chế cụ thể và thiết thực hơn nữa để gỡ khó cho nhà sáng tạo và doanh nghiệp. Quan niệm ngành văn hóa chỉ biết tiêu tiền đang tạo ra rào cản cho phát triển công nghiệp văn hóa.
TP - Việt Nam đón nhiều ngôi sao quốc tế trong nửa cuối năm 2023, tuy nhiên những dấu hiệu này mới chỉ là khởi điểm cho ngành công nghiệp âm nhạc. Để ngành công nghiệp âm nhạc thật sự hái ra tiền, Việt Nam cần nhìn thẳng vào những vướng mắc đặc biệt là những nút thắt về cơ chế, chính sách.
TP - Hội thảo khoa học cấp quốc gia 80 năm Đề cương về Văn hóa Việt Nam (1943-2023) - Khởi nguồn và động lực phát triển diễn ra ngày 27/2, là dịp tiếp tục khẳng định ý nghĩa khoa học, tầm vóc lịch sử và những giá trị trường tồn của bản Đề cương về Văn hóa Việt Nam trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc.
TP - Năm 1943, Tổng bí thư Trường Chinh soạn thảo bản Đề cương làm kim chỉ nam, có sức soi rọi mạnh mẽ cho văn hóa dân tộc trong suốt 80 năm qua. Đề cương về Văn hóa Việt Nam được coi là bản cương lĩnh đầu tiên của Đảng về văn hóa, văn nghệ.
TPO - Hội thảo cấp quốc gia "80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943-2023) - Khởi nguồn và động lực phát triển" thể hiện sự quyết tâm, khát vọng của những người làm văn hóa, các chuyên gia đầu ngành để nhìn lại giá trị to lớn của bản Đề cương và đề xuất các giải pháp phát triển văn hóa tương xứng với sự phát triển của kinh tế-xã hội.
TPO - PGS.TS. Tạ Quang Đông, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) thông tin loạt chương trình văn hóa điểm nhấn kỷ niệm dấu mốc 80 năm Đề cương về Văn hóa Việt Nam.
TPO - Viện Văn hoá Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam phối hợp với Trung tâm Hoạt động VHKH Văn Miếu-Quốc Tử Giám khai mạc tuần lễ triển lãm tranh mang tên “Kỳ ẩn Việt Nam ”-bộ sưu tập nhiều công trình kiến trúc cổ nổi tiếng dọc đất nước.
TP - Ngày 4/1, Bộ Y tế cho biết ghi nhận 14.861 ca nhiễm mới tại 60 tỉnh, thành với 10.864 trường hợp trong cộng đồng. Tính trung bình 7 ngày qua, mỗi ngày nước ta ghi nhận hơn 15.600 ca mắc mới, 223 bệnh nhân tử vong.
Hội nghị Văn hóa Toàn quốc một lần nữa khẳng định sự quan tâm của lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ nhằm khẳng định sức mạnh mềm của văn hóa. Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển văn hóa Việt Nam đến năm 2030, là tiền đề phát huy sức mạnh bền vững và tái khẳng định vị thế của văn hóa ngang tầm với kinh tế-xã hội.
TP - “Cáng áp lực âm. Mọi người vào vị trí, triển khai nhóm bong bóng bệnh viện!”, hiệu lệnh nhanh, gọn dứt khoát phát qua những chiếc bộ đàm. Rất nhanh, những bóng áo trắng bước đi vội vã…
TP - “Các bác tập thể dục vui nhé, nhưng nhớ tuân thủ quy định giúp chúng cháu”, nam bác sĩ vui vẻ nói với sang phía hành lang đối diện, nơi một số bệnh nhân lớn tuổi đang thực hiện các động tác yoga đơn giản. Dọc hành lang được sơn vạch kẻ đỏ báo hiệu khu dành cho các F0. Không khí nhẹ nhàng, cảm giác như đang ở nơi an dưỡng chứ không phải bệnh viện điều trị toàn bệnh nhân COVID-19…
TP - Theo Phó Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình, Trưởng Ban tổ chức Hội thảo Tống Quang Thìn, kết quả của Hội thảo và kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học sẽ là cơ sở để trình Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa nghệ thuật hát Xẩm vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, hướng tới đề xuất Di sản danh hiệu mang tầm quốc tế.
TP - Hôm qua, lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các nhà quản lý, chuyên gia văn hóa đầu ngành và đông đảo văn nghệ sỹ dự Hội nghị Văn hóa toàn quốc, chung nhận định về tầm vóc của văn hóa - sức mạnh mềm để phát triển đất nước bền vững. Văn hóa là sự sống còn của dân tộc.
TP - Nhập viện trong tình trạng thập tử nhất sinh sau khi mắc COVID-19, nhiều người đã cầm chắc cái chết. Nhưng nỗ lực cứu chữa không biết mệt mỏi của các y bác sĩ đã giúp bệnh nhân vượt lên chính mình, trở lại cuộc sống bình thường.
TP - Góp ý cho chủ trương phát triển công nghiệp văn hóa của Hà Nội, một số chuyên gia nhắc tới câu chuyện Hà Nội cần “hi sinh” một số mảnh đất “vàng” cho phát triển không gian văn hóa, không gian sáng tạo.
TP - Lần đầu tiên đại diện Thành ủy Hà Nội ngồi lại với giới sáng tạo để mở ra tương lai của những không gian sáng tạo, không gian nghệ thuật Hà Nội như nhiều quốc gia trong khu vực và quốc tế.
TPO – Tại trụ sở Báo Tiền Phong, 15 Hồ Xuân Hương, Hà Nội sáng nay 6-1, nhiều tấm lòng cảm thông, sẻ chia với những người bệnh đang đứng trước cơ hội sống mỏng manh vì thiếu máu điều trị đã cùng hội ngộ trong buổi tọa đàm và giao lưu trực tuyến về Ngày hội thanh niên hiến máu tình nguyện 2011.