TPO - Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã ký Quyết định 287/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đây là Quy hoạch vùng đầu tiên được duyệt theo Luật Quy hoạch.
TPO - Theo kế hoạch về triển khai công tác lập Quy hoạch thành phố Hà Nội thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Việc lập Quy hoạch thành phố sẽ rút ngắn thời gian từ 24 tháng còn khoảng 18 tháng (sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch); song song với tiến độ lập điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô.
TP - Trao đổi với Tiền Phong về câu chuyện “phân vùng để làm gì”, GS.TSKH Nguyễn Quang Thái (ảnh), Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Khoa học kinh tế Việt Nam cho rằng, các cơ quan chức năng cần kiến nghị thêm về cơ chế điều hành, điều tiết trong các vùng; tất cả dàn hàng ngang thì không bao giờ tiến nhanh được.
TP - Theo Phó Chủ tịch UBND TPHCM Trần Vĩnh Tuyến, quy hoạch vùng TPHCM không chỉ đáp ứng yêu cầu phát triển của thành phố với vai trò là đầu tàu kinh tế mà còn kết nối chặt chẽ, cùng chia sẻ, khai thác hiệu quả hạ tầng kỹ thuật, phát huy thế mạnh của từng địa phương, thúc đẩy cả 8 tỉnh, thành trong vùng phát triển nhanh, bền vững…
Ngày 9-7, Văn phòng Chính phủ có Văn bản số 263/TB-VPCP thông báo ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải, Trưởng ban Chỉ đạo quy hoạch và đầu tư xây dựng vùng Thủ đô về tình hình thực hiện quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội.
TP - Tại Hội thảo tham vấn ý kiến về Dự thảo Luật Quy hoạch, Bộ KH&ĐT tổ chức sáng 27/5, GS.TS Nguyễn Mại (nguyên Thứ trưởng Bộ KH&ĐT) cho biết: Thời gian qua chúng ta đã làm quá nhiều quy hoạch. Từ quy hoạch chung quốc gia tới các quy hoạch vùng, tỉnh, huyện, ngành nghề… “Nhưng có tới 70-80% số đó không được sử dụng”, GS Nguyễn Mại nói.