TPO - Ngay sau khi Tòa án nhân dân TP.Hà Nội tuyên hủy quyết định thu hồi bằng tiến sĩ với ông Hoàng Xuân Quế, Bộ GD&ĐT đã lên tiếng thông báo “không chấp nhận bản án hội đồng xét xử đã tuyên” và sẽ kháng cáo.
TPO - Chiều ngày 19/11, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Vũ Luận gửi thư chúc mừng các thầy giáo, cô giáo, cán bộ công nhân viên chức ngành giáo dục nhân kỷ niệm 33 năm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
Chiều 21/8, Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo nhận trách nhiệm về những bất cập trong đợt xét tuyển đại học đầu tiên gây phiền hà, tốn kém cho người dân, đồng thời công bố những chỉ đạo khắc phục trong đợt xét tuyển thứ 2.
TP - Từ ngày 29 đến 1/11, đoàn doanh nghiệp du lịch của các địa phương: Trat, Chanthaburi, Chonburi, Rayong (Thái Lan); Kep, KoKong, Sihanouk, KamPot (Campuchia) đã đến thị xã Hà Tiên, TP Rạch Giá và Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang) để khảo sát các cơ sở lưu trú và các điểm tham quan nhằm chuẩn bị mở tour du lịch đường biển qua ba nước Việt Nam - Campuchia - Thái Lan.
TP - Ngày 20/10, trình bày Tờ trình ban hành Nghị quyết của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông, thay mặt cơ quan soạn thảo, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Vũ Luận cho biết, tổng kinh phí dự kiến là 462 tỷ đồng.
TP - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh, việc tổ chức một kỳ thi cần được sự đồng thuận xã hội, đảm bảo hai yêu cầu xét tốt nghiệp và làm cơ sở căn cứ xét tuyển vào ĐH.
TPO - “Tôi đảm bảo rằng, những ưu việt của kỳ thi tuyển sinh vừa qua sẽ được bảo lưu và những đổi mới của kỳ thi tới đây cũng theo lộ trình sẽ thuận lợi hơn”, Bộ trưởng GD&ĐT Phạm Vũ Luận trả lời trong chương trình Dân hỏi bộ trưởng trả lời tối 24/8.
“Ta phải có lòng tin vào nhau, tin vào đội ngũ. Nếu tất cả chính sách của chúng ta đều chỉ nhằm ngăn chặn, chống lại một vài người phá bĩnh thì sẽ lệch lạc, không phát triển được” - chia sẻ của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận tại hội nghị ngày 15/8.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nói đề nghị chi ngân sách 34 ngàn tỉ cho việc soạn, in và tập huấn giảng dạy, bộ sách giáo khoa mới chỉ là do cấp dưới “khớp”.
TP - Chuyện Bộ GD&ĐT sẽ “buông” việc làm sách giáo khoa (SGK) như tuyên bố của Bộ trưởng Phạm Vũ Luận trên nghị trường đang thu hút sự quan tâm của giới chuyên môn, bởi đây sẽ là một bước ngoặt lớn đánh dấu sự đổi mới mạnh mẽ và đúng hướng của nền giáo dục nước nhà.
0936315334 và 04.38682136 là hai đường dây nóng giải quyết các khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong kỳ thi đại học năm nay vừa được Bộ trưởng Giáo dục công bố.
TP - Ngày 11/6, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đã chất vấn Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Phạm Vũ Luận các vấn đề nổi cộm, nhức nhối của ngành giáo dục, trong đó có căn bệnh thành tích.
TP - Theo TS Lê Viết Khuyến, nguyên Phó Vụ trưởng Vụ GD ĐH, Bộ GD&ĐT thì nội dung trả lời đại biểu Quốc hội liên quan tới chương trình SGK hôm qua của Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đáng được hoan nghênh.
TPO - Trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội chiều nay, 11/6, Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo Phạm Vũ Luận cho rằng, đề án 34 nghìn tỷ đồng không phải chỉ để đổi mới sách giáo khoa mà còn làm nhiều việc khác nữa, và "đây là lỗi kỹ thuật".
TPO - Sáng 11/6, trả lời câu hỏi của Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thanh Thủy (Hậu Giang), Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo Phạm Vũ Luận khẳng định, không chủ trương bỏ điểm sàn đại học.
TPO - Sáng nay 11/6, tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Quốc hội, trước thực trạng hàng chục ngàn cử nhân thất nghiệp mỗi năm, nhiều Đại biểu Quốc hội đề nghị Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Vũ Luận làm rõ nguyên nhân và trách nhiệm.
Báo cáo gửi đến Quốc hội trước phần trả lời chất vấn sáng nay 11/6 của Bộ trưởng GD-ĐT Phạm Vũ Luận phần nào tập trung 2 nhóm vấn đề được ấn định là chất lượng đào tạo đại học và cải cách về giáo dục; đổi mới chương trình, sách giáo khoa.
TPO - Bắt đầu từ chiều 10/6, Quốc hội sẽ thực hiện các phiên họp chất vấn và trả lời chất vấn đối với 4 bộ trưởng, trưởng ngành. Phiên chất vấn sẽ diễn ra từ chiều 10/6 đến hết ngày 12/6.
TPO - Chiều 9/6, trả lời Tiền Phong bên hành lang Quốc hội, đại biểu Bùi Thị An (Hà Nội) cho biết sẽ chất vấn Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Vũ Luận về nội dung đổi mới giáo dục.
TPO - Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xin rút nội dung thảo luận về đổi mới chương trình, sách giáo khoa tại phiên họp toàn thể Ủy ban Văn hóa, giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội lần thứ 6.
TP - Hôm qua, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Vũ Luận khẳng định trong hồ sơ về đổi mới chương trình sách giáo khoa mà Bộ này trình lên Thường vụ Quốc hội không hề có con số 34 nghìn tỷ đồng.
Trong quá trình trao đổi, thảo luận về tờ trình của Chính phủ tại phiên họp vừa qua, đại diện Bộ GD-ĐT đã nêu ra con số ước tính 34.000 tỷ đồng này, gây nên sự hiểu nhầm. Đây là sơ suất rất đáng tiếc và Bộ Giáo dục xin nhận trách nhiệm về việc này.
TP - Bà Đoàn Thị Lam Luyến, Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Hiệp hội quyền sao chép Việt Nam cho biết, tổ chức này đang đàm phán với Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc thu phí sắp tới. Thông tin đưa ra tại hội thảo “Nâng cao hiệu quả của quản lý tập thể quyền tác giả trong kỷ nguyên số hóa” ở Hà Nội.
Ngày 15/11, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận đã viết thư gửi các cô giáo, thầy giáo và cán bộ, công chức ngành giáo dục nhân dịp ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/2013.
"Bước vào trận đánh, từ tướng lĩnh đến binh lính phải quyết tâm, tin vào chiến thắng, sẵn sàng trả giá. Tôi coi thực hiện để án đổi mới giáo dục lần này là một trận đánh lớn", Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Phạm Vũ Luận trao đổi với PV.
TPO - Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Vũ Luận khẳng định như vậy khi trả lời bằng văn bản đại biểu Quốc hội về khó khăn của các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập trong công tác tuyển sinh.
TPO-Ngày 22/3, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội tổ chức phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với các chức danh do Quốc hội bầu, gồm Chánh án Toà án nhân dân tối cao và Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.