TPO - Bằng nguồn lực từ các nhà hảo tâm, Văn phòng đại diện báo Tiền Phong ở khu vực Tây Nguyên vừa phối hợp với Tỉnh Đoàn Gia Lai trao cho 44 học sinh nghèo trên địa bàn với 44 mô hình sinh kế (mỗi mô hình 2 triệu đồng). Các nhà hảo tâm không khỏi xúc động khi chứng kiến hình ảnh các em nhỏ hoàn cảnh thiệt thòi nhận những cặp heo giống về nuôi.
TP - Vừ Trung Bay (SN 2000) - chàng sinh viên người dân tộc Mông bẩm sinh đã mất bàn tay phải, nhưng luôn có khát khao làm thầy giáo đầu tiên của bản vùng cao Há Khuá (Co Tòng, Thuận Châu, Sơn La) để dạy trẻ người Mông biết chữ, thoát nghèo.
TPO - Đạt 25 điểm khối C, em Trần Văn Tiến vừa trở thành tân sinh viên của trường Đại học Quốc gia Hà Nội. Thế nhưng giấc mơ giảng đường đối với nam sinh này còn dang dở, xa vời khi hoàn cảnh gia đình vô cùng khó khăn.
TPO - Lý Thu Thảo và Trần Thanh Thanh trở thành Quán quân Tuyệt đỉnh song ca 2018, trong đó cô gái trẻ Trần Thanh Thanh là giương mặt mới mẻ của làng nhạc.
TPO - 12 năm liền, ông Đặng Quang Minh ở xã Hồng Minh, huyện Phú Xuyên (Hà Nội) phải cật lực làm phu bốc vác, kéo xe thồ nhặt từng đồng bạc lẻ nuôi giấc mơ con vào đại học...
TPO - Theo People Daily, người bà tên Zheng ở Hạ Môn, Trung Quốc trói cháu ngay trước cửa hàng của gia đình vì lý do không đủ tiền đem cháu gửi nhà trẻ.
TP - Tam Phượng phỏng vấn nhà nghiên cứu: “Tại sao trí thức thường đeo kính?”. Nhà nghiên cứu trả lời: “Để phát hiện ra sự tinh vi như vi mạch, hoặc sự tinh tế trong các mối quan hệ mà thúc đẩy xã hội đi lên”. Phỏng vấn tiếp:
TP - “Cha các cháu qua đời đột ngột vì tai biến mạch máu não, để lại cho tui 4 đứa con thơ dại. Nhà nghèo nhưng các cháu đều chăm học nên tui liều mình vay mượn để các cháu được đến trường. Con bé Nhi là niềm hy vọng của cả gia đình, dòng họ, nhưng ai ngờ...” - bà Phạm Thị Thanh Bình, mẹ của nữ sinh 29 điểm bị trượt đại học nói trong nước mắt.
TP - Ngày 12/5, thông tin từ Công an xã Lộc Hòa (Long Hồ, Vĩnh Long) cho biết, hai chị em họ là H. 20 tuổi và T. 19 tuổi ở cùng địa phương vừa trở về từ Trung Quốc sau nhiều ngày mất tích.
Cậu bé 12 tuổi đi bán vé số, thường nhịn ăn để dành tiền giúp ông nội trang trải nợ nần. Hôm mất tích, nhà nấu món em thích nhưng chờ mãi không thấy Tấn về.
“Mở đường” cho các công trình, dự án xã hội hóa, đầu năm học, nhiều trường lại dùng đến chiêu “than nghèo kể khổ” đánh vào tâm lý “tự nguyện” của phụ huynh.
Kỳ tuyển sinh đại học năm nay, Trúc Mai thi đỗ vào ngành Thú y Trường ĐH Nông lâm TPHCM. Để có tiền làm hồ sơ nhập học, suốt thời gian qua Mai “đội nắng” đi cắt củ huệ thuê nhưng đến nay, cô học trò quê Tiền Giang mới dành dụm hơn 1 triệu đồng...
Bị ông ngoại dọa đánh, Hận ấm ức. Khi thấy chai thuốc trừ sâu, đối tượng này nảy sinh ý định đầu độc ông bà ngoại. Hận rót thuốc sâu vào muỗng cà phê rồi đổ vào nồi cơm điện đang nấu trong bếp.
Là hai chị em sinh đôi trong một gia đình nghèo, Phạm Thị Việt Hương và Phạm Thị Việt Hà (xã Xuân Hòa, huyện miền núi Như Xuân, Thanh Hóa) đã vươn lên học giỏi và đã đỗ thủ khoa và á khoa trong kỳ thi đại học năm 2014.
Phường Đồng Phú (Đồng Hới, Quảng Bình) có 5 chỉ tiêu nghĩa vụ quân sự nhưng đến 8 người viết đơn tình nguyện, nên phường phải ưu tiên gia đình nghèo để duyệt nhập ngũ.
TP - Đỗ Như Thuần (người vùng cao A Lưới, tỉnh TT-Huế) là một trong những tân thủ khoa Đại học Huế năm nay. Ít ai biết rằng, cậu học trò đã nhiều năm “trọ” tại một trung tâm bảo trợ xã hội ven TP Huế. Đỗ đạt cao, nhưng sự học phía trước của Thuần đang chông chênh sóng gió.
TP - Ngày 4/8, tại trụ sở UBND xã Nhị Khê (Thường Tín, Hà Nội), đại diện báo Tiền Phong đã trao 30 triệu trong tổng số 45 triệu đồng hỗ trợ xây nhà đợt đầu cho hộ gia đình chị Trần Thị Nhâm.
Nhà xa trường hơn 20km, mỗi tuần Lê Thị Thoa chỉ xin bố mẹ 50 nghìn tiền ăn, bữa cơm của em là ít rau, lạc rang mang từ nhà đi. Vượt lên khó khăn, Thoa luôn nỗ lực học tập và em vừa đỗ thủ khoa khối C ĐH Luật Hà Nội, trong đó hai môn Văn và Địa đều 9 điểm, Sử 8,25 điểm.
Vì gia cảnh nghèo khó, học hết lớp 12, Tiên xin đi làm và chấp nhận lấy chồng Hàn Quốc để phụ giúp cha mẹ già yếu. Tiên nói với má là lấy chồng Hàn Quốc để có tiền đỡ đần.
TP - Học cùng lớp, ở cùng một ngõ nhỏ tại thôn Xa Mạc (xã Liên Mạc, Mê Linh, Hà Nội), cùng sống trong những hoàn cảnh khá đặc biệt, Kiều Văn Bắc và Trịnh Văn Chiến là đôi bạn thân. Mới đây, hai em cùng đỗ thủ khoa vào hai trường đại học ở Hà Nội.
TPO - Mồ côi mẹ từ nhỏ, bố đi lấy người khác, Trần Thị Hòa (Quảng Ngãi) nương tựa người cậu ruột Trần Ngọc Thông. Gia cảnh cậu nghèo đến xơ xác, ngày đưa cháu lên Đà Nẵng dự thi, cậu bán vội thóc gạo làm lộ phí.
Một bé gái dị tật bẩm sinh, sống trong cảnh mù lòa cùng người mẹ trong ngôi nhà nghèo nàn bỗng rơi vào cảnh khốn khổ khi bị một người hàng xóm mất nhân tính hãm hiếp.
TP - Lớp học có khoảng hơn chục học trò nằm ở trung tâm thành phố, thầy giáo mặc quân phục, đeo quân hàm và đa dạng về tuổi tác, trình độ. Chỉ có một điểm chung, các em đều là những học sinh cá biệt, gia đình khó khăn, không thể đến trường.
TP - Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu hỗ trợ cho các thí sinh là con em hộ nghèo, cận nghèo, hộ gia đình chính sách và đặc biệt khó khăn với mức từ 300.000-500.000 đồng/thí sinh và tạo điều kiện chỗ nghỉ ngơi trong những ngày thi.
TP - Từ 121 hồ sơ đề cử gửi về, Hội đồng bình chọn đã lựa chọn 20 gương mặt xuất sắc nhất ở 9 lĩnh vực. Tiền Phong sẽ lần lượt giới thiệu đến bạn đọc chân dung 20 đề cử. Số báo này là các đề cử ở lĩnh vực học tập, nghiên cứu khoa học.