TPO - Ngày 24/2, nhiều người yêu thơ đã không ngại mưa rét đến tham dự ngày chính hội và ghé thăm không gian trưng bày di sản thơ ca của Ngày Thơ Việt Nam 2024 được tổ chức tại Hoàng thành Thăng Long. Không chỉ những người lớn tuổi, sự kiện cũng thu hút nhiều công chúng trẻ tuổi.
TPO - Tiết trời mưa lạnh góp phần khiến Ngày Thơ Việt Nam năm nay thêm vắng. Trừ cuộc tọa đàm trong nhà thu hút khá đông cử tọa nhưng có lẽ chủ yếu là những người làm thơ. Ngày Thơ ngày càng được tổ chức với quy mô lớn hơn nhưng có vẻ lại thu hút ít công chúng hơn so với các kỳ trước.
TPO - Đêm thơ trở thành hoạt động đặc sắc, được mong chờ nhất trong Ngày thơ Việt Nam. Năm nay đêm thơ được thực hiện với chủ đề "Bản hòa âm đất nước". Không chỉ dẫn dắt chương trình đêm thơ cùng MC Phan Đăng, Á hậu Thụy Vân đóng góp một tiết mục đọc thơ.
TP - Ngày thơ Việt Nam đã sang tuổi 22. Nhiều lời tán dương từ người trong và ngoài giới văn chương dành cho sự lựa chọn chủ đề ngày thơ bất ngờ và ý nghĩa của Hội Nhà văn Việt Nam: Bản hoà âm đất nước. Với thông điệp đại đoàn kết dân tộc, lần đầu tiên sau hơn 20 mùa hội, thơ ca các dân tộc thiểu số được tôn vinh.
TPO - Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 chính thức trở lại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long. Ngày thơ Việt Nam tiếp tục trở thành sân chơi bổ ích cho những người yêu thơ, bởi vậy số lượng du khách người không giảm dù thời tiết mưa, lạnh.
TPO - Hoàng thành Thăng Long lần thứ hai trở thành địa điểm tổ chức Ngày thơ Việt Nam. Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam - khẳng định Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 với chủ đề “Bản hòa âm đất nước” tôn vinh các nhà thơ đất Việt trên khắp vùng miền, đặc biệt có sân khấu tôn vinh các nhà thơ viết về miền núi.
TP - Sáng Nguyên tiêu (5/2), có những lúc mưa như trút xuống Hoàng thành Thăng Long - nơi diễn ra Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 21. Đây cũng là lần đầu tiên Ngày Thơ rời sân chơi quen thuộc Văn Miếu. Sân khấu năm nay nhìn quy mô, chuyên nghiệp hẳn với màn hình LED chạy các câu thơ chọn (đêm thơ diễn ra tối Rằm tháng Giêng). Nhưng tất nhiên chỉ có mấy khách thơ bất chấp mưa, đứng chụp vài kiểu kỷ niệm trước Đoan môn.
TPO - Ngày thơ Việt Nam Xuân Quý Mão 2023 diễn ra tại TPHCM đã gây xúc động cho những người yêu thơ khi nhiều tác phẩm khắc họa lại những ngày chống dịch COVID-19 căng thẳng ở TPHCM cùng với mất mát, hy sinh...
TPO - Tọa đàm "Thơ hiện nay với hôm nay" nằm trong khuôn khổ Ngày thơ Việt Nam 2023 là dịp để các nhà thơ, nhà văn bàn luận, nêu ra những thực trạng và hướng đi cho thi ca hiện đại. Nhà thơ Vũ Quần Phương chua xót khi nhiều tập thơ còn non yếu được xuất bản tràn lan, độc giả ít mặn mà với thơ.
TP - Sau 3 năm gián đoạn do đại dịch COVID- 19, Ngày thơ Việt Nam đã trở lại, ghi nhận nhiều điểm mới. Lần đầu tiên, Ngày thơ Việt Nam được tổ chức ở Hoàng thành Thăng Long, thay vì ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám như những năm trước.
TP - Vẫn Ngày thơ Việt Nam như lệ vào Rằm tháng Giêng 20 năm trước (hoãn mất 3 năm vì CoVid), nhưng lần này Ngày thơ Việt tại địa điểm mới Hoàng thành Thăng Long xuyên suốt ngày sang đêm rằm Nguyên Tiêu Quý Mão.
TPO - Trở lại sau 2 năm trì hoãn vì dịch COVID-19, năm nay Hội Nhà văn TPHCM tổ chức Ngày thơ Việt Nam Xuân Quý Mão với nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật đặc sắc.
TPO - Một số kỷ vật của các nhà thơ nổi tiếng như Xuân Diệu, Xuân Quỳnh, Giang Nam... được trưng bày tại Nhà ký ức của Ngày thơ Việt Nam 2023. Ngày thơ Việt Nam lần thứ 21 mang theo ước vọng về khí thế và niềm tin, đêm thơ chính diễn ra vào Rằm tháng Giêng (5/2/2023).
TPO - Ngày thơ Việt Nam ở tỉnh Đắk Lắk năm 2023 có sự hòa quyện giữa trình diễn thơ, âm nhạc, hội họa, giữa văn hóa các dân tộc Tây Nguyên cùng hoạt động văn học nghệ thuật, bằng nhiều cách thức, mọi cung bậc tình cảm để lan tỏa thơ ca đến với mọi người.
TPO - Ngày thơ Việt Nam chính thức trở lại sau ba năm gián đoạn vì dịch bệnh. Ngày thơ Việt Nam lần thứ 21 diễn ra vào đêm Rằm tháng Giêng (5/2/2023) thay vì buổi sáng như thông lệ.
TP - Ngày thơ Việt Nam 2021 tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám bị hủy, nhưng Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều nói: Tinh thần thơ sẽ lan tỏa trên truyền hình, trên mạng xã hội trong Tết Nguyên tiêu.
TPO - Nhà văn Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam xác nhận hoãn Ngày thơ Việt Nam 2021. Ngày thơ năm nay dự kiến tổ chức ở Văn Miếu-Quốc Tử Giám.
Sáng ngày 19/1, hơn 200 đại biểu quốc tế là các nhà thơ, dịch giả, nhà văn đến từ 46 nước trên thế giới cùng với hàng trăm văn nghệ sĩ, các nhà sáng tác thơ, văn học, nghệ thuật, du khách và người yêu thơ trong và ngoài tỉnh Bắc Giang đã có mặt tại Đền Xương Giang (TP Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang) tổ chức Ngày thơ Việt Nam lần thứ XVII với chủ đề “Người Kinh Bắc”.
TPO - Sáng 11/2, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội, Ngày thơ Việt Nam lần thứ 15 năm 2017 tưng bừng khai mạc với chủ đề “Đồng hành và sáng tạo cùng đất nước”.
TPO - Sáng 11/2, tại sân Đình Bình Thủy ở quận Bình Thủy, Liên hiệp các Hội Văn học và Nghệ thuật thành phố Cần Thơ tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm Ngày thơ Việt Nam.
TP - Ngày Thơ Việt Nam khai sinh vừa tròn 14 năm. Nếu so với một đời người, thì con số 14 báo hiệu nhiều biến chuyển, giã từ thời trẻ con để chuẩn bị làm người lớn. Sân chơi thơ năm nay rầm rộ hơn mọi năm, có báo đã đánh giá:
Hồng Khanh, cô con gái út của diễn viên Chiều Xuân từng tham dự The Voice Kids sẽ biểu diễn cùng dàn đồng ca trường THCS Nguyễn Tri Phương tại Ngày Thơ Việt Nam XIV vào ngày Rằm tháng Giêng 22/2 tại Văn Miếu, Quốc Tử Giám.
TP - Sáng 1-3, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức Lễ tổng kết Ngày Thơ Việt Nam lần thứ XI. Theo nhà thơ Hữu Thỉnh - Chủ tịch UBTQ Liên hiệp các Hội VHNT VN, Chủ tịch Hội Nhà văn VN, Ngày Thơ Việt Nam năm nay đã chọn, thể hiện đúng chủ đề "Tuổi trẻ và Tổ quốc".
TP - Nét mới của Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 11 năm nay là cuộc thi sáng tác và diễn xướng - trình diễn thơ của sinh viên 8 trường đại học diễn ra tối 22 và 23-2-2013 (tức đêm 13 và 14 tháng Giêng) tại Hà Nội.
TP - Nếu khán giả đến sân Thái Học- Văn Miếu sáng 5-2 dự Ngày Thơ VN lần thứ 10 với lòng hồi hộp xem các nhà thơ trẻ “bày trò” gì với thơ- nào sắp đặt, nào trình diễn, nào múa hát… như những lần trước thì sẽ hơi thất vọng vì thơ năm nay chủ yếu được đọc diễn cảm. Bù lại chẳng mấy khi có các nhà thơ từ Nga, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Philippines… đến tận nơi không những đọc thơ mà còn múa hát.
TPO – Sáng nay (5-2), văn nhân, thi sĩ, người yêu thơ trong và ngoài nước cùng hàng ngàn du khách đổ về Văn Miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội), dự lễ khai mạc Ngày thơ Việt Nam lần thứ 10.
TP - Trước ngày thơ Việt Nam, thi sĩ nước nhà có dịp tụ họp với bạn thơ quốc tế trong liên hoan tầm cỡ khu vực, với đủ lệ dâng hương, hội thảo và đọc thơ.
Đáng tiếc là trong số 40 tác giả được giải thưởng Hồ Chí Minh thì Ngày Thơ lần thứ 9 này mới có 32 người được bày tượng. Dù vì bất cứ lý do gì thì đây vẫn là sự thiếu sót không đáng có của Ban tổ chức
TPO - Đó là lời phi lộ của nhà thơ Vi Thùy Linh trước khi thể hiện tác phẩm “Yêu ở Rome” thuộc phần cuối của tập “Phim đôi - Tình tự chậm”, tại sân thơ hiện đại trong Ngày thơ Việt Nam lần thứ 9, diễn ra tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám (17-2).