TPO - Từ thống kê cho thấy số ca sốt xuất huyết gia tăng, nhất là ở trẻ em, ngành y tế Bình Dương khuyến cáo người dân không chủ quan, tránh nhầm lẫn với bệnh khác khi có biểu hiện tương tự.
TPO - Số ca mắc sốt xuất huyết trên địa bàn TPHCM đang gia tăng nhanh, năm nay mùa mưa đến sớm nên ngành y tế cảnh báo nguy cơ bùng phát dịch. Người dân cần chủ động các biện pháp phòng tránh, tăng cường diệt muỗi và lăng quăng để bảo vệ sức khỏe.
TPO - Bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em là bệnh truyền nhiễm, một tình trạng nhiễm khuẩn cấp tính hệ thần kinh trung ương chủ yếu do virus gây ra thường gặp ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, chưa có điều trị đặc hiệu. Hằng năm có khoảng 67.900 trường hợp viêm não Nhật Bản. Tỉ lệ tử vong 25-30%, khoảng 50% người bệnh sống có di chứng nặng nề.
TPO - Mỗi năm, hơn một triệu người mất mạng vì những loài như muỗi, rắn, hà mã ... và không thể ngờ khi đứng đầu bảng tử thần đó lại là loại côn trùng nhỏ bé: muỗi.
TPO - Dơi lưỡi dài được biết đến là loài động vật có vú nhỏ nhất trên thế giới, với khối lượng cơ thể chưa đến 10g, và là loài có tốc độ tiêu hoá thức ăn nhanh nhất thế giới.
Muỗi đực cấy vi khuẩn Wolbachia được thả vào tự nhiên sẽ ghép đôi với muỗi cái, sinh ra những quả trứng không nở, giúp giảm nguy cơ mắc sốt xuất huyết.
TPO - Các nhà khoa học Đức quốc xã ở trại tập trung Dachau khét tiếng có thể từng có kế hoạch dùng chiến tranh sinh học để tấn công trong Chiến tranh Thế giới lần thứ hai.
Ngày 23/3, tại Nhà Văn hóa Tổ dân phố 18, Phường Phú Lương, Quận Hà Đông, Hà Nội, nhãn hàng Remos thuộc công ty Rohto-Mentholatum Việt Nam đã phối hợp cùng Ban chỉ đạo phòng chống dịch Quận Hà Đông, Trung tâm Y tế Quận Hà Đông và UBND Phường Phú Lương, phát động chiến dịch “Remos - Bảo vệ gia đình khỏi mọi vấn đề do muỗi”.
TPO - Các nhà khoa học Anh vừa phát hiện ra một phương pháp khá sốc, khác hẳn với cách làm thông thường để ngăn chặn sự lây lan của bệnh dịch sốt rét. Đó là chữa bệnh cho muỗi, thay vì tiêu diệt nó.
TP - Thị trưởng thành phố Briole ở Pháp vừa ra sắc lệnh cấm muỗi hoành hành trong thành phố. Sắc lệnh nói trên ra đời nhằm đối phó với những lời than phiền của người dân về tình trạng muỗi lan tràn khắp nơi sau những ngày mưa lụt.
TP - Bộ Y tế vừa có quyết định phê duyệt kế hoạch thả thí điểm muỗi mang Wolbachia nhằm phòng bệnh SXH (SXH) Dengue của Dự án hướng tới loại trừ sốt xuất huyết. Đây là hoạt động nằm trong Dự án hướng tới loại trừ SXH tại Việt Nam, do Bộ Y tế chủ trì.
Loài côn trùng nào là "thủ phạm" tồi tệ nhất hành tinh? Có thể bạn sẽ nghĩ tời ruồi trâu, hoặc có thể là ong bắp cày, nhưng đối với nhiều người "tên tội phạm" tồi tệ nhất cho đến nay chính là muỗi.
TPO - Báo cáo của Sở Y tế Hà Nội tại cuộc họp cho biết, đến ngày 30/8, Hà Nội ghi nhận 22.296 bệnh nhân mắc sốt xuất huyết, 7 trường hợp tử vong. Số ca mắc sốt xuất huyết ở Thủ đô đã giảm 18%, nhưng vẫn còn 20% số gia đình vẫn có bọ gậy. Do vậy, đây vẫn là "đất sống" của dịch bệnh nguy hiểm sốt xuất huyết.
TPO - Theo các chuyên gia y tế, hóa chất để phun diệt muỗi không thể nào làm muỗi khỏe lên mà chỉ làm muỗi yếu đi hoặc chết. Nếu phun không đủ liều lượng, thời gian thì có thể không hạ gục được muỗi hoặc tỉ lệ hạ gục thấp đi; còn nếu phun đủ liều lượng, thời gian sẽ có tác dụng tốt.
TPO - Cùng đoàn cán bộ, nhân viên đi phun thuốc diệt muỗi tại tổ 4, phường Trung Hoà, quận Cầu Giấy, Hà Nội, cán bộ y tế Lê Thị Toan bị một đối tượng có lời nói khiếm nhã rồi xông vào đấm rách miệng. Hiện UBND quận đã chỉ đạo công an quận Cầu Giấy và công an phường Trung Hòa bắt giữ đối tượng, lấy lời khai và tiến hành điều tra vụ việc.
TPO - Các BS cảnh báo, tuyệt đối không được cạo gió cho bệnh nhân mắc sốt xuất huyết theo phương pháp dân gian vì cạo gió dùng lực và dầu nóng làm tổn thương cơ và giãn mạch sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân.
TPO - Theo ThS.BS. Nguyễn Đức Khoa, Phó trưởng Phòng Kiểm soát bệnh truyền nhiễm, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, bệnh Zika cũng truyền từ muỗi Aedes (loài muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết). Bất cứ một người nào cũng dễ dàng bị nhiễm bệnh khi bị muỗi mang virus đốt, bệnh đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ có thai.
Trước quyết tâm dập dịch sốt xuất huyết của chính quyền thành phố, một số hộ dân cố tình không cho cán bộ vào phun thuốc muỗi để dập dịch với lý do mùi thuốc gây hại cho sức khỏe.
TPO - Theo BS Nguyễn Hồng Hà, nguyên PGĐ BV Bệnh Nhiệt đới TƯ, một số dấu hiệu cảnh báo như mệt quá nhiều, ly bì, kích thích vật vã, đau bụng, đau ở vùng gan, xuất huyết bất thường, xuất huyết tiêu hóa, rong kinh, các biểu hiện thoát dịch, nôn nhiều liên tục .... thì bệnh nhân cần đến bệnh viện ngay.
TPO - Theo các BS, nhận biết được các dấu hiệu đã mắc sốt xuất huyết (SXH) sẽ giúp người bệnh đến BV kịp thời, tránh được các biến chứng nguy hiểm của bệnh, thậm chí tử vong.
Thời tiết mưa nắng thất thường cũng là lúc chúng ta phải đối mặt với loài côn trùng cực đáng ghét - muỗi - tác nhân gây nên bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm.
Mùa xuân đng rất nhiều muỗi, nếu lo sợ hóa chất có thể ảnh hưởng không tốt đến làn da của bé yêu, bạn có thể pha chế công thức chống muỗi theo cách sau:
TPO - Sáng 5/3, Bộ Y tế và UBND TPHCM đã phối hợp phát động chiến dịch “Người dân tự diệt muỗi, lăng quăng phòng chống dịch bệnh do vi rút Zika và sốt xuất huyết”.
Có rất nhiều căn bệnh nguy hiểm do muỗi lây truyền có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng và sức khoẻ của bạn. Sau đây là 4 căn bệnh nguy hiểm và phổ biến nhất:
Giới chức y tế Brazil thả cá nước ngọt xuống những vũng nước tù đọng và các vùng khó tiếp cận để tiêu diệt ấu trùng muỗi Aedes, trung gian truyền virus Zika, nguyên nhân gây bệnh đầu nhỏ ở trẻ sơ sinh.