Có 12 kết quả :

Một góc thư viện miễn phí của ông Được tại bãi giữa sông Hồng

'Bố già' xóm chân cầu

TP - Là người đầu tiên sinh sống ở bãi giữa sông Hồng rồi từ từ mà tụ họp thành cả một xóm ngụ cư như hiện nay, dân ở đây coi ông Được Đen như trưởng làng của mình. Trẻ con sinh ra ở cái xóm chắp vá này, được người thầy đầu tiên là ông Được dạy chữ. Lại cũng là ông, chạy vạy ngược xuôi để đám trẻ ấy có giấy khai sinh, có thể đến trường lớp đàng hoàng...
Ông Ba Chúc với cuộn dây dài dùng để cứu người.

“Rái cá cầu Bình Lợi” vẫn lặn ngụp

TP - Cả cuộc đời gắn bó với chiếc thuyền, “rái cá cầu Bình Lợi” và những người anh em chứng kiến biết bao thăng trầm, đổi thay nơi sóng nước Sài Gòn. Đến cuối đời, họ vẫn chưa thể rời xa mặt sông, bởi nơi đây đã là chốn gắn bó máu thịt, mà cũng phần vì đời sống ngư nghiệp còm cõi không đủ giúp họ thuê trọ khi cất bước lên bờ.
40 năm 'cướp thức ăn' của Hà Bá trên sông Sài Gòn

40 năm 'cướp thức ăn' của Hà Bá trên sông Sài Gòn

Một con người nhỏ bé, một cuộc sống bình thường và nghèo túng ở một nơi không ai quan tâm, để ý. Mấy năm nay có thêm cây cầu Bình Lợi 2 (quận Bình Thạnh, TPHCM) sừng sững ngang trời, thì con thuyền rách bươm của lão như một chấm nhỏ, lay lắt, dập dềnh dưới gầm cầu.
Thầy Đoàn Thiên Bình, Hiệu trưởng chỉ vết nước lũ dâng lên mỗi mùa mưa, bão. Ảnh: H. Văn

Trường học bên miệng 'Hà Bá'

TP - Mùa mưa bão tới gần, thầy trò Trường Tiểu học Tây Phú 1 (huyện Tây Sơn, Bình Định) lại nơm nớp nỗi lo bị sông xâm thực. Nỗi lo ấy kéo dài 5 năm nay, giờ thì họ hoang mang khi chứng kiến lòng sông đang dần “ăn” sát vào trường.
Hơn nửa thế kỷ đối đầu Hà Bá

Hơn nửa thế kỷ đối đầu Hà Bá

TP - Đã qua tuổi thất thập, cụ Quách Trọng Hoan vẫn ngày ngày rèn luyện sức khoẻ để làm việc thiện. Ngôi nhà nhỏ của ông đã thành điểm đến của nhiều cảnh đời lang thang cơ nhỡ, bệnh tật. Tuy nhiên, ông nổi tiếng từ việc chuyên cứu người đuối nước. Hơn 60 năm qua, ông đã vớt được 63 người, trong đó cứu sống 7 người.