TPO - ChatGPT, một công cụ máy tính trò chuyện sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI), đủ thông minh để vượt qua các kỳ thi của trường đại học luật, đại học kinh doanh dù không đạt điểm đặc biệt cao, CNN đưa tin ngày 26/1.
TPO - Trong danh sách ứng viên được Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành, ưng viên nữ trẻ nhất được đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh phó giáo sư (PGS) năm 2022 sinh năm 1986, công tác tại Trường ĐH Cần Thơ.
TP - Hội đồng Giáo sư Nhà nước (HĐGSNN) vừa công bố danh sách 394 ứng viên đủ điều kiện xét công nhận tiêu chuẩn chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư được 28 HĐGS ngành/liên ngành thông qua. Năm nay có nhiều ngành “trắng” ứng viên giáo sư hoặc có rất ít ứng viên đủ điều kiện để xét duyệt.
TPO - Một người Việt được bổ nhiệm Giáo sư Luật ở ĐH Oxford; Phụ huynh nín thở bốc thăm suất vào học mầm non ở Hà Nội hay công bố 447 ứng viên xét công nhận tiêu chuẩn GS, PGS năm 2022,… là những thông tin giáo dục nổi bật trong tuần.
TPO - Hội đồng Giáo sư Nhà nước vừa công bố danh sách ứng viên được đề nghị xét giáo sư, phó giáo sư năm 2022. Trong đó, 3 ứng viên Giáo sư trẻ nhất sinh năm 1980 và 3 ứng viên Phó Giáo sư trẻ nhất sinh năm 1989.
TPO - Theo GS. TSKH Nguyễn Đình Đức, Trưởng Ban Đào tạo, ĐHQG Hà Nội đánh giá, kết quả thi Tốt nghiệp THPT năm 2022, qua phổ điểm tổng hợp, chúng ta thấy được cơ bản kết quả kỳ thi năm nay không có sự thay đổi lớn so với năm 2021, giữ ở mức ổn định.
TP - Từ năm 2016, GS Trần Văn Thọ, Trường đại học (ĐH) Waseda, Tokyo, Nhật Bản đã chỉ ra rằng đào tạo tiến sĩ không dành cho nhà quản lý hoặc lãnh đạo. Đào tạo tiến sĩ là bước cơ bản nhằm nâng cao trình độ cho đội ngũ khoa học để phục vụ giáo dục ĐH và nghiên cứu khoa học.
TP - “Khi từ Nhật Bản về nước, tôi bắt đầu bằng con số 0, gần như không có một trang thiết bị nào để nghiên cứu”, GS.TS Nguyễn Thị Thanh Mai, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia TPHCM), một trong hai nữ nhà khoa học vừa được vinh danh Giải thưởng Kovalevskaia, ngày 16/5 chia sẻ.
TP - Hiện nay, nhiều bệnh viện đưa ra các gói dịch vụ khám giáo sư, phó giáo sư với chi phí cao hơn nhiều khám bác sĩ. Các chuyên gia cho rằng, chi phí này cao hơn nếu xứng đáng, nhưng điều lo ngại là tình trạng giáo sư “rởm”, khiến bệnh nhân mất tiền, mất niềm tin.
TPO - Theo thông báo của Hội đồng Giáo sư nhà nước, ngày 6/5 là hạn cuối cùng ứng viên đăng ký xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm 2022 tại cơ sở giáo dục đại học.
TPO - Hội đồng Giáo sư nhà nước vừa ký quyết định công nhận chức danh giáo sư và phó giáo sư cho 405 ứng viên (42 giáo sư và 363 phó giáo sư) năm 2021.
TP - Xét công nhận chức danh Giáo sư, Phó giáo sư (GS, PGS) năm 2021 đã kết thúc và chuẩn bị bước vào đợt xét duyệt năm 2022. Có thể thấy, sau 4 năm thực hiện Quyết định 37 của Chính phủ về xét công nhận chức danh GS, PGS, “mùa” xét năm 2021 được coi là “êm” nhất.
TP - Đề xuất của UBND tỉnh Hòa Bình vừa trình lên HĐND tỉnh dự thảo nghị quyết thu hút, khuyến khích giáo viên công tác tại trường THPT chuyên với nội dung hỗ trợ 1 tỷ đồng cho Giáo sư, Phó giáo sư (GS, PGS) và 300 triệu đồng cho tiến sĩ cam kết công tác trong 10 năm lại xới lên sự quan tâm và có rất nhiều tranh luận trái chiều.
TPO - Là địa phương phát triển kinh tế bậc nhất của cả nước nhưng đến nay, Bình Dương vẫn chưa có những công trình giáo dục, y tế xứng tầm và kỳ vọng của người dân. Theo lãnh đạo tỉnh Bình Dương, tới đây ngoài phát triển Thành phố thông minh, địa phương đẩy mạnh xây dựng dự án quy mô, chất lượng cao.
TPO - PGS. TS Trần Xuân Bách (sinh năm 1984, Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng, trường ĐH Y Hà Nội) là người trẻ nhất được đề nghị xét công nhận chức danh Giáo sư, năm 2021.
TPO - Giáo sư Dame Sarah Gilbert (Đại học Oxford) - một trong những người tham gia phát triển vắc xin AstraZeneca - cảnh báo rằng các đại dịch trong tương lai có thể sẽ chết chóc hơn COVID-19 nếu các quốc gia không chuẩn bị sẵn phương án đối phó.
GS Trần Ngọc Thêm cho rằng bệnh thành tích, bệnh phong trào và bệnh đối phó đang tồn tại ở cả người học, phụ huynh và nhà quản lý dẫn đến tật xấu thứ tư là bệnh giả dối trong giáo dục.
TPO - Ông là giáo sư được phong đợt đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (bổ nhiệm ngày 21/01/1955) và được cử giữ chức Hiệu trưởng đầu tiên của Trường Đại học Y Hà Nội.
TPO - Giảng viên có chức danh giáo sư, phó giáo sư hoặc có trình độ tiến sĩ dự kiến sẽ được kéo dài thời gian làm việc để giảng dạy nếu có mong muốn, đủ sức khỏe và được nhà trường chấp nhận.
TP - Không phải ngẫu nhiên trong bảng xếp hạng học thuật các trường ĐH thế giới của ARWU vừa công bố, Trung Quốc có 180 trường ĐH được xếp hạng trong Top 1.000, trong đó có 7 trường ĐH Top 100. Hầu hết các trường trong danh sách này được hỗ trợ bởi “Dự án Double-Class” (Dự án Song nhất lưu - Dự án Các trường ĐH đẳng cấp Thế giới và Các ngành học đẳng cấp Thế giới ra đời năm 2017).
TPO - Cấp 1 tỷ đồng mua nhà cho Giáo sư, Tiến sĩ về dạy trường chuyên; Hà Nội khai giảng trực tuyến, truyền hình trực tiếp vào sáng 5/9 hay bỏ tính điểm trung bình tất cả môn học cấp THCS, THPT là những thông tin giáo dục nổi bật trong tuần qua.
TP - Bộ Giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) vừa ban hành quy chế đào tạo tiến sĩ (Thông tư 18) thay cho Thông tư 08 ra đời năm 2017. Tuy nhiên, quy chế mới vấp phải sự tranh cãi quyết liệt giữa các nhà khoa học.
Hội đồng Giáo sư nhà nước vừa có thư mời gửi đến các giáo sư, phó giáo sư thư mời giới thiệu trực tuyến ứng viên tham gia Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành. Thời hạn cuối cùng giới thiệu trực tuyến là ngày 5/5/2021.