TP - Sinh thời, nhà văn Châu Diên hay gọi bạn chí cốt của mình là “Hoàng tử Bé” hoặc “chàng”. Không có hình ảnh nào giống với Dương Tường hơn nhân vật bất tử này. “Chàng thi sĩ” đến tuổi 90 vẫn giữ được tinh thần trẻ trung phóng khoáng, chịu chơi và chơi thân với người trẻ.
TP - Thời thương mến xa ấy cũng là thời khó. Nhớ Dương Tường không thể không nhớ đến những người bạn, những văn nghệ sỹ một thời. Nhiều người mà số phận của họ cũng góp phần làm nên một Dương Tường.
TPO - Niềm vui lớn nhất của nhà thơ, dịch giả Dương Tường là chữ nghĩa. Nhà phê bình Ngô Thảo nhận định Dương Tường là người đến những ngày cuối cùng trước khi phải nhập viện, khi mắt gần như lòa vẫn lọ mọ dịch thơ.
TPO - Đó là công trình tâm huyết cuối đời của dịch giả, nhà thơ Dương Tường. Gần 90 tuổi, mắt gần như không nhìn thấy, Dương Tường vẫn miệt mài dịch truyện Kiều ra tiếng Anh. Sách đã “ra lò” ngày 25/3 vừa qua.
TP - Đúng như lời hẹn, thi sĩ đã trở về đất Mẹ sau nhiều năm xa cách. Có thể sánh cuộc trở về của Du Tử Lê trong thi ca được chào đón không kém gì sự trở về của Khánh Ly trong âm nhạc ở Hà Nội.
TP - “Nếu bản dịch kém thì do trình độ tôi còn yếu, chứ không phải do dịch bừa, dịch ẩu”- dịch giả Dương Tường phát biểu khi nhận giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội hôm 10-10, cho bản dịch gây tranh cãi - tiểu thuyết Lolita của nhà văn Vladimir Nabokov.