TPO - Điệp viên Trung Quốc sử dụng các trang mạng xã hội, đặc biệt là LinkedIn, để phát hiện những tân binh tiềm năng. Theo các quan chức đương nhiệm và nghỉ hưu, bất cứ khi nào một người Mỹ đảm nhận công việc tình báo, họ sẽ thấy rất nhiều người Trung Quốc tiếp cận trên mạng xã hội.
TPO - Chính phủ Anh đang đối mặt với sức ép phải cứng rắn hơn với Trung Quốc, coi Bắc Kinh là mối đe dọa chiến lược của London, sau khi cảnh sát bắt một nhà nghiên cứu trong quốc hội vì nghi ngờ do thám cho Trung Quốc. Sự việc khiến Trung Quốc phản ứng giận dữ.
TPO - Ngày 2/8, lực lượng phòng vệ Đài Loan (Trung Quốc) cho biết sẽ tăng cường nỗ lực chống do thám, sau khi cuộc điều tra của cơ quan chức năng phát hiện nhiều sĩ quan nghỉ hưu và đương nhiệm báo tin cho Bắc Kinh.
TPO - Moldova vừa yêu cầu 45 cán bộ ngoại giao và nhân viên làm việc tại Đại sứ quán Nga phải rời khỏi nước này, giảm mạnh số người làm việc tại cơ quan đại diện ngoại giao của Nga tại Chisinau.
TPO - Ngày 11/7, Cuba nói rằng Mỹ gần đây đưa một tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân đến gần căn cứ quân sự của họ ở Vịnh Guantanamo và gọi hành động này là "sự leo thang khiêu khích".
TPO - Ngày 11/7, bà Kim Yo Jong, em gái nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un, cáo buộc một máy bay quân sự Mỹ xâm nhập vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của nước này 8 lần, KCNA đưa tin.
TPO - Chiếc khinh khí cầu bay qua Mỹ hồi đầu năm nay được trang bị công nghệ do Mỹ sản xuất, để thu thập thông tin dạng âm thanh và hình ảnh, Wall Street Journal (WSJ) dẫn kết quả điều tra sơ bộ về khinh khí cầu đưa tin ngày 28/6.
TPO - Ngày 23/6, một nhà ngoại giao Nga bí ẩn ở lại cả ngày trong công trường xây dựng lộn xộn giữa thủ đô của Úc, trong bối cảnh Canberra và Điện Kremlin đang tranh cãi về khu đất này.
TPO - Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có những bước đi ngoại giao làm chậm nỗ lực của Trung Quốc trong việc phô trương sức mạnh quân sự trên khắp thế giới, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken phát biểu ngày 12/6, trước khi ông có chuyến thăm Bắc Kinh tuần này.
TPO - Tuần trước, Trung Quốc điều một máy bay do thám ra vùng biển phía đông đảo Đài Loan của nước này để theo dõi và thu thập thông tin về cuộc tập trận chung của hải quân Mỹ, Nhật Bản, Pháp và Canada.
TPO - Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken sẽ đến Trung Quốc trong tuần tới, thực hiện chuyến thăm bị trì hoãn từ lâu nhằm ổn định quan hệ song phương căng thẳng.
TPO - Một phi công Mỹ bay cao hơn khinh khí cầu của Trung Quốc đã chụp tấm ảnh "selfie" ở cự ly gần, cho thấy hình ảnh cận cảnh vật thể lớn màu trắng mà Mỹ nghi do thám. Bức ảnh được chụp một ngày trước khi Không quân Mỹ bắn hạ khinh khí cầu trên vùng biển ngoài khơi bang Nam Carolina.
TPO - Ngày 18/2, nhà ngoại giao hàng đầu Trung Quốc cáo buộc Mỹ vi phạm quy tắc quốc tế với hành vi “cuồng loạn”, khi cuộc cãi vã về khinh khí cầu bị nghi là do thám của Trung Quốc nổi lên trước thềm hội nghị an ninh toàn cầu ở Munich.
TPO - Ngày 17/2, Mỹ cho biết đã hoàn thành nỗ lực vớt các thiết bị cảm biến và những bộ phận khác của khinh khí cầu Trung Quốc ở vùng biển ngoài khơi bang Nam Carolina, và các chuyên gia đang phân tích “ruột” của nó.
TPO - Ngày 16/2, Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết ông sẽ trao đổi với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình về vật thể mà Mỹ gọi là khinh khí cầu do thám, bị tiêm kích bắn rơi trong không phận Mỹ đầu tháng này.
TPO - Ukraine vừa cáo buộc Nga sử dụng khinh khí cầu để đánh lạc hướng hệ thống phòng không, đồng thời tuyên bố đã bắn hạ 6 khinh khí cầu của Nga trong vùng trời thủ đô Kiev.
TPO - Ngày 15/2, Trung Quốc kêu gọi Nhật Bản và Hàn Quốc chớ đi theo lập trường của Mỹ trong vấn đề “khinh khí cầu do thám”, mâu thuẫn mới khiến căng thẳng gia tăng giữa Bắc Kinh và Washington.
TPO - Ngày 15/2, Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết đang tính toán cách nới lỏng quy định đối với Lực lượng phòng vệ (SDF), nhằm cho phép họ dùng vũ khí bắn hạ khí cầu của nước ngoài bay vào không phận Nhật Bản.
TPO - Ngày 13/2, quân đội Mỹ cho biết đã thu được các thiết bị điện tử quan trọng từ khí cầu Trung Quốc bị bắn hạ ngoài khơi bang Nam Carolina ngày 4/2, trong đó có những thiết bị cảm biến bị cho là dùng để do thám.
TPO - Ngày 11/2, lãnh đạo cơ quan tình báo nội địa Đức nói với một tờ báo trong nước rằng Trung Quốc đang mở rộng hoạt động do thám Berlin, nhất là gián điệp chính trị.
TPO - Ngày 10/2, chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden đưa 6 công ty và tổ chức của Trung Quốc vào "danh sách đen" về xuất khẩu, vì liên quan đến chương trình do thám bằng khí cầu của Bắc Kinh.
TPO - Washington tin rằng khinh khí cầu vừa bị bắn hạ trên Đại Tây Dương thuộc một chương trình theo dõi quy mô toàn cầu của Trung Quốc, nhưng Chủ tịch Tập Cận Bình có thể không biết về hoạt động này.
TPO - Khinh khí cầu Trung Quốc bị Mỹ bắn hạ ngoài khơi bờ biển Nam Carolina tuần trước được trang bị thiết bị giám sát tiên tiến có khả năng thu thập các thông tin liên lạc nhạy cảm, một quan chức cấp cao giấu tên của Bộ Ngoại giao nói với tờ Wall Street Journal (WSJ) hôm thứ Năm. Chính quyền Tổng thống Joe Biden được cho là đang lên kế hoạch trả đũa.
TPO - Mỹ đang cân nhắc hành động với các công ty, tổ chức hỗ trợ quân đội Trung Quốc thực hiện chuyến theo dõi bằng khí cầu trong không phận Mỹ tuần trước, một quan chức cấp cao của Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết ngày 9/2.
TPO - Với Trung Quốc, chiến trường mới nhất giữa các siêu cường là không gian nằm trong khoảng 19 – 96km từ mặt đất, trong lớp khí quyển không khí loãng được gọi là “vùng cận vũ trụ”.
TPO - Thăm Washington sau khi đến Nhật Bản và Hàn Quốc, Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg nói rằng vụ khinh khí cầu Trung Quốc cho thấy các quốc gia trong liên minh cần bảo vệ nhau.