TPO - Maysaa (tên thật Maysaa Bouavone Phanthaboouasy, sinh năm 2001, Lào) sinh viên năm cuối khoa Kinh tế, trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh. Với ngoại hình xinh đẹp, cô nhanh chóng thu hút hơn 540.000 lượt theo dõi cùng 7,7 triệu lượt thích video trên nền tảng TikTok. Đó là kết quả sau hơn nửa năm trở thành người sáng tạo nội dung của Maysaa.
TPO - Nhiều du học sinh cho rằng, rất may mắn khi năm nay Tết dương lịch và âm lịch gần nhau nên đã sắp xếp được công việc học tập để về Việt Nam ăn Tết.
TPO - Tết Nguyên Đán trong mỗi người dân Việt Nam có lẽ là khoảng thời gian sum họp bên gia đình, là những buổi dọn dẹp nhà cửa mệt đến mướt mồ hôi, những lần đi chợ ngắm nghía chọn cây chọn hoa về trang hoàng cho phòng khách, những bữa cơm quây quần bên gia đình với những món ăn ngày Tết quá đỗi quen thuộc… Tuy nhiên, đối với những du học sinh Việt Nam quyết định ở lại đất nước họ đang theo học dịp Tết này, câu chuyện đón Tết của họ cũng có đôi phần khác biệt.
TPO - Phạm Nhật Linh sinh năm 2000, tốt nghiệp bằng Giỏi tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân và hiện đang theo học Thạc sĩ trường Bournemouth University, England, UK ngành Marketing Communications. Trong chuyến du học lần này cô gái đã có những trải nghiệm thú vị tại Anh Quốc và chuẩn bị đón một mùa Noel cũng như cái Tết xa nhà.
TPO - Trong chuyện chồng chị từ một người hiền lành, tử tế với vợ con mà chỉ sau khi xa nhà đi học nâng cao tay nghề có nửa tháng đã thay lòng đổi dạ, lừa vợ, dối con để cặp gái quán là có nguyên nhân của nó.
TPO - HLV Mai Đức Chung đã có những tiết lộ đặc biệt xung quanh hành trình giành vé dự World Cup khó khăn nhưng cũng đầy vinh quang của đội tuyển nữ Việt Nam.
TPO - Với những du học sinh Việt, Tết là nỗi nhớ khôn nguôi về những giây phút được đoàn tụ bên gia đình, được quây quần bên nồi bánh chưng. Nhưng trước tình hình dịch bệnh căng thẳng, đường về nhà đón Tết của du học sinh Việt Nam tại Nhật Bản lại càng xa hơn!
TPO - Theo học tại các quốc gia với phong tục, tập quán khác nhau trên thế giới, điểm chung của các du học sinh Việt Nam có lẽ chính là không có kỳ nghỉ Tết Nguyên đán như ở quê nhà. Nhưng dù có ở nơi đâu thì họ vẫn có những hoạt động đón chào năm mới, bởi ngày Tết cổ truyền luôn mang một ý nghĩa đặc biệt đối với những người con xa xứ.
TPO - Tết đến xuân về là dịp để mọi người tạm gác lại những công việc, những bộn bề lo toan trong cuộc sống, để những người con xa quê có cơ hội về đoàn tụ, sum họp, quây quần bên gia đình, người thân của mình và cùng nhau đón chào những điều may mắn của năm mới. Song với các bạn du học sinh thì việc được đón Tết bên gia đình là một điều xa xỉ, nhất là trong điều kiện tình hình dịch bệnh vẫn rất phức tạp.
TPO - Bất ngờ được netizen truy lùng khi xuất hiện trên “bản đồ trai đẹp mạng xã hội”, Nguyễn Vũ Trường Quân (sinh năm 2003) hiện đang là tân sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ Đà Nẵng – Đại học Đà Nẵng.
TPO - Không chỉ được nhiều người biết đến nhờ công việc mẫu ảnh tự do, Nguyễn Khánh Ly còn khiến cộng đồng mạng xao xuyến bởi vẻ ngoài không khác gì gái Hàn sau gần 5 năm sinh sống, học tập và làm việc tại “xứ sở kim chi”.
TPO - “Con chào bố, bố ơi nhà mình chuẩn bị giao thừa đến đâu rồi ạ!”… “Tươm tất hết rồi, mỗi tội thiếu con thôi…”; giọng học viên Bùi Viết Phong (quê Ninh Bình) khẽ nghẹn lại khi tranh thủ Facetime với gia đình trước phiên tuần tra trong đêm cuối cùng của năm âm lịch.
TPO - Anh cứ nghĩ vợ anh vấp ngã do hoàn cảnh đẩy đưa, khi anh phải công tác xa nhà, vợ anh còn trẻ lại có đam mê khiêu vũ, có điều kiện tiếp xúc với không ít những sinh hoạt giải trí cám dỗ, nên khó cưỡng để rộng lòng tha thứ cho cô ấy.
TPO - Cấp Ba hay Đại học là khoảng thời gian mà nhiều bạn sẽ lần đầu trải nghiệm được cảm giác sống xa nhà, xa bố mẹ. Hãy cùng nghe chia sẻ từ những "tiền bối" xem sẽ phải giải quyết 7749 vấn đề của "lần đầu" này như thế nào nha!
TPO - Mong muốn được "thoát khỏi" vòng tay ba mẹ để có thể tự do bay nhảy và làm điều mình thích, nhiều bạn trẻ đã “định vị” ngôi trường đại học ở vùng đất mới. Nhưng điều mới, điều lạ chưa hẳn sẽ toàn là điều vui!
TPO - Trong tình trạng không mấy khả quan của “cô Vy”, Mỹ đang là quốc gia bị bùng dịch đáng kinh ngạc, người dân được yêu cầu ở nhà và không được ra đường khi không cần thiết. Mình, một du học sinh Mỹ như bao học sinh khác, lựa chọn việc ở lại, và mình đã có một trải nghiệm mùa dịch 2020 tại gia theo cách rất riêng.
Nguyễn Thị Kim Khánh (sinh năm 1998, Nghệ An) từng được cư dân mạng dành tặng “cơn mưa lời khen” và đặt biệt danh là “hot girl tráng bánh mướt” khi vô tình xuất hiện trong đoạn video làm bánh mướt phụ giúp mẹ. Hiện tại Kim Khánh đang sinh sống và học tập tại “xứ sở lá phong” Canada.
TPO - Đọc những dòng tâm sự của chị trong câu chuyện "Quà tặng" của cô tiếp viên quán karaoke khiến chồng tôi phát ốm, tôi thấy đúng là chẳng ai học được chữ ngờ phải không chị? Cứ tưởng rằng một người chồng hiền lành, tốt bụng, thương vợ, yêu con như anh nhà chị thì không bao giờ có chuyện lừa vợ, dối con đi bồ bịch, trai gái. Để đến nỗi bây giờ phải lĩnh hậu quả cay đắng là mất hết tiền cho gái, lại còn mang căn bệnh xã hội vào thân.
Hàng trăm du học sinh tại 20 quốc gia như: Pháp, Nhật Bản, Nga, Morocco, Hungary, Bồ Đào Nha... đã cùng làm video gửi lời chúc đến đồng bào ở Việt Nam nhân dịp Tết Nguyên đán 2016.
TP - Hôm qua 20/12, Trung tâm Hỗ trợ học sinh, sinh viên TPHCM cho biết, sẽ thực hiện nhiều chương trình hỗ trợ học sinh, sinh viên trên địa bàn thành phố đón Tết Bính Thân 2016.
TPO - Sáng 10/2, tại Nhà văn hóa Thanh niên (quận 1, TPHCM), Trung tâm Hỗ trợ Học sinh, Sinh viên TPHCM phối hợp Ủy ban Mặt trận Tổ quốc TPHCM, Hội sinh viên Việt Nam TPHCM tổ chức lễ tiễn sinh viên về quê đón Tết với tinh thần “Xuân từ triệu tấm lòng vàng”.
TPO - Ngày 10/2, tại Nhà văn hóa Thanh niên diễn ra Lễ tiễn sinh viên khó khăn về quê đón Tết trên “Chuyến xe mùa xuân 2015” với chủ đề “Xuân từ triệu tấm lòng vàng”.
TP - Chiều 22/7, Đội tuyển Quốc gia Việt Nam dự thi Olympic Vật lý quốc tế lần thứ 45 tại Kazakhtan về đến sân bay Nội Bài với chiến thắng vang dội 3 huy chương vàng (HCV), 2 huy chương bạc (HCB). Đáng chú ý, đa số học sinh đoạt giải cao đều là con nhà nghèo, hoàn cảnh khó khăn.
Nuôi cháu từ khi còn nhỏ, sau khi học xong lớp 12 cháu phải đi thi ở xa, bà Đào đã không ngại khó khăn đường xa, bắt xe từ huyện miền núi Anh Sơn (tỉnh Nghệ An) vượt hơn một trăm cây số đưa cháu ra Thanh Hóa đi thi đại học đợt 2.
Nếu như con nhà giàu lên thành phố thi được ở khách sạn, ô tô đưa đón... thì sĩ tử có hoàn cảnh khó khăn chỉ cần có nơi tránh mưa tránh nắng, cơm ăn miễn phí.