Nguyệt thực không chỉ là hiện tượng trăng máu (toàn phần), mà còn bao gồm giai đoạn "nguyệt thực bán phần" và "nguyệt thực nửa tối", mà những người quan sát may mắn sẽ thấy như có 2 "bóng ma" lần lượt kéo qua Mặt Trăng.
Nguyệt thực toàn phần "trăng máu" xuất hiện trên bầu trời Hà Nội khá muộn do điều kiện thời tiết không thuận lợi. Tại TP Đà Nẵng, người yêu thiên văn đã có thể quan sát nguyệt thực đúng thời điểm cực đại lúc 18h tối.
TPO - Hầu hết các khu vực trên cả nước hôm nay trời quang mây, thuận lợi cho quan sát “trăng máu”. Tuy nhiên, tại Hà Nội và nhiều tỉnh miền Bắc, ô nhiễm bụi có thể ảnh hưởng một phần đến việc quan sát.
TPO - Trong tháng 10, những người yêu thiên văn có thể quan sát những hiện tượng kỳ thú trên bầu trời. Trong đó đáng chú ý nhất là mưa sao băng xuất hiện vào đầu và cuối tháng.
TPO - Trăng tròn , hay “Trăng hồng” - được đặt tên từ những bông hoa màu hồng rực rỡ nở vào đầu mùa xuân - sẽ tắm bầu trời trong ánh trăng sáng vào thứ Bảy tuần này (16/4).
TPO - Đêm nay, rạng sáng ngày mai, hàng trăm bạn trẻ sẽ có cơ hội quan sát nguyệt thực một phần bằng kính thiên văn hiện đại tại Đài Thiên văn Hòa Lạc.
TPO - Vào tối Thứ Tư tuần tới (17/7), người yêu thiên văn Việt Nam sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng nguyệt thực một phần, một trong những hiện tượng thiên văn thú vị nhất năm nay mà Việt Nam quan sát được.
Đêm 27-7 (giờ GMT, tức rạng sáng 28-7 giờ Việt Nam), người quan sát thiên văn sẽ có dịp chứng kiến cùng lúc 2 thiên thể đỏ rực trên bầu trời: mặt trăng máu dài nhất thế kỷ và Sao Hỏa với độ sáng gần cực đại.
TPO - Hiện tượng nguyệt thực toàn phần xảy ra khi Trái Đất che phủ ánh sáng từ Mặt Trời đến Mặt Trăng. Hiện tượng này đôi khi được gọi là Trăng máu vì khi đó Mặt Trăng có màu đỏ rực giống như máu. Vì sao Mặt Trăng lại có màu như thế khi nguyệt thực toàn phần xảy ra?
TPO - Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, thời tiết ở khu vực phía Nam sẽ thuận lợi cho việc quan sát nguyệt thực toàn phần dài nhất thế kỷ trong đêm 27 rạng sáng ngày 28. Trong khi miền Bắc có thể có mưa vừa đến mưa to.
TPO - Người yêu thiên văn Việt Nam sẽ có hơn 5 giờ đồng hồ để quan sát nguyệt thực toàn phần vào đêm 27 rạng sáng ngày 28/7. Phải chờ đến 3 năm nữa, Việt Nam mới có thể quan sát lại hiện tượng thiên văn kỳ thú này.
TPO - Theo tính toán của các nhà thiên văn học, vào ngày 27/7/2018 tới, những người ở hầu hết châu Phi, vùng Trung Đông, Ấn Độ, Australia và một số vùng ở châu Âu sẽ được chiêm ngưỡng hiện tượng “Trăng máu” có thời gian lâu nhất tính từ đầu thế kỷ XXI cho đến nay.
Tối 31/1, ba hiện tượng thiên văn gồm siêu trăng, trăng xanh và nguyệt thực - trăng máu diễn ra cùng một thời điểm.Sự kiện được đông đảo người yêu thiên văn mong chờ, nhưng do tiết trời miền Bắc nhiều mây nên việc quan sát siêu trăng khá khó khăn.
TPO - Tối nay (31/1) người dân ở nhiều khu vực trên thế giới được chứng kiến hiện tượng tự nhiên kỳ thú được mệnh danh là “siêu trăng máu xanh”. Sự kết hợp giữa hiện tượng trăng xanh, siêu trăng và nguyệt thực hoàn toàn này xảy ra gần đây nhất là năm 1866.
Theo Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ NASA, ba hiện tượng tự nhiên hiếm gặp liên quan tới Mặt Trăng: siêu trăng, trăng máu và trăng xanh sẽ lại cùng hội tụ vào ngày 31/1 sau 150 năm.
TPO - Ngày 31/1 tới sẽ xảy ra một hiện tượng thiên văn hiếm gặp. Đó là sự hội tụ của 3 hiện tượng liên quan đến Mặt trăng: nguyệt thực, trăng xanh và siêu trăng.
TPO - Đại tá Trần Ngọc Hạnh, Giám đốc Công an TP Cần Thơ, cho biết một tổ công tác của Cơ quan An ninh điều tra đã đi TP.HCM để mở rộng điều tra vụ nữ nhà báo tống tiền doanh nghiệp.
TPO - "Kỳ thi THPT Quốc gia năm nay xuất hiện mưa điểm 10, tôi nghĩ nên xem lại cách ra đề thi. Việc tuyển sinh ĐH,CĐ nên giao hẳn cho các trường tự giải quyết với tinh thần tự chủ và gắn với trách nhiệm xã hội, trách nhiệm giải trình", TS Vũ Ngọc Hoàng - nguyên Phó trưởng Ban Tuyên giáo TW nhận định.
TPO - Hiện tượng “siêu trăng máu” lần đầu tiên trong 33 năm qua xảy ra đúng đêm Trung thu (27/9) khiến những người yêu thích thiên văn trên toàn thế giới được mãn nhãn.
Hai nhà thuyết giáo đạo Thiên Chúa khẳng định hiện tượng "Mặt Trăng máu" diễn ra vào ngày 28/9 tới sẽ đánh dấu lần giáng thế thứ hai của chúa Jesus, và Trái Đất sẽ bị phá hủy bởi những trận động đất lớn.
TPO - Tối 4/4, CLB Thiên văn học Đà Nẵng đã tổ chức hoạt động quan sát nguyệt thực từ lúc 16h30-21h30 tại công viên biển Đông (bãi biển Phạm Văn Đồng). Hàng nghìn người dân, bạn trẻ hiếu kỳ đã có mặt cuối giờ chiều để chiêm ngưỡng hiện tượng độc đáo hiếm thấy này.
TPO - Tối thứ Bảy tới (4/4/2015), người yêu thiên văn Việt Nam có cơ hội chiêm ngưỡng nguyệt thực toàn phần. Đây hiện tượng thiên văn đáng chú ý nhất có thể quan sát tại Việt Nam năm 2015.