Có 33 kết quả :

Người dân ghi phiếu tiền công đức tại Đền Trần (Nam Định). Ảnh: QN

Quản lý tiền công đức trên cả nước: Sẽ minh bạch quản lý, thu chi

TP - Lần đầu tiên, các tỉnh, thành trên cả nước phải rà soát, báo cáo tiền công đức về Bộ Tài chính trước ngày 31/3. Thời hạn báo cáo sắp kết thúc, địa phương rốt ráo rà soát việc tiếp nhận, quản lý, sử dụng tiền công đức. Việc báo cáo này được kỳ vọng sẽ giúp minh bạch nguồn tiền, tăng thêm niềm tin cho người dân.
Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh - một trong các di tích lịch sử trong danh sách kiểm tra việc quản lý tiền công đức năm 2023. (Ảnh ST).

Sẽ mở tài khoản thu, chi tiền công đức ở TPHCM

TPO - UBND TPHCM vừa giao Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với sở ngành kiểm tra việc tiếp nhận, quản lý, sử dụng tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội; xem xét việc mở tài khoản, mở sổ sách ghi chép số thu, chi tiền công đức. Việc này nhằm minh bạch, niềm tin cho cộng đồng.
Đề nghị chùa Ba Vàng không tiếp nhận công đức các linh vật lạ

Đề nghị chùa Ba Vàng không tiếp nhận công đức các linh vật lạ

TPO - Đoàn Giám sát của Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Quảng Ninh trong quá trình kiểm tra, giám sát công tác tổ chức lễ hội dịp Tết Nguyên đán, đã đề nghị chùa Ba Vàng tiếp tục thực hiện đúng quy định về không tiếp nhận công đức các linh vật lạ, không sử dụng các sản phẩm biểu tượng, linh vật ngoại lai không phù hợp tại di tích.
Cần xử nghiêm đơn vị chây ì báo cáo quản lý tiền công đức

Cần xử nghiêm đơn vị chây ì báo cáo quản lý tiền công đức

TP - Bộ Tài chính cho biết, đã lập đoàn kiểm tra liên ngành và chỉ kiểm tra trực tiếp với các di tích cấp quốc gia đặc biệt. Các di tích còn lại do địa phương chủ động kiểm tra, báo cáo Bộ Tài chính. Từ vụ việc báo cáo tiền công đức tại chùa Ba Vàng (Quảng Ninh), chuyên gia kinh tế cho rằng, cần đẩy mạnh phân cấp quản lý tiền công đức, xử lý nghiêm đơn vị chây ì báo cáo.
Không phải tiền chùa

Không phải tiền chùa

TP - Dòng chảy những tiền giọt dầu, đặt lễ, hiến tặng, cúng dường... đổ về các di tích, chùa chiền, đền miếu (túm gọn lại là tiền công đức) không ngừng nghỉ. Tấm lòng thành của người dân “góp gió thành bão” bỗng tạo ra những nguồn thu khổng lồ.  “Tiền chùa” giờ đây không còn là chuyện nhỏ.
Người dân có thói quen công đức mỗi khi đến đền, chùa, khu di tích. Ảnh: TRỌNG TÀI

Quản tiền công đức chặt chẽ, minh bạch hơn

TP - Thông tư số 04/2023/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành hướng dẫn quản lý, thu chi tài chính cho công tác tổ chức lễ hội và tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội. Các chuyên gia văn hóa khẳng định đây là dấu hiệu tích cực góp phần quản lý minh bạch tiền công đức, tài trợ.
Quản lý tiền công đức: Không ảnh hưởng tín ngưỡng

Quản lý tiền công đức: Không ảnh hưởng tín ngưỡng

TP - Dự thảo Thông tư hướng dẫn quản lý, thu chi tài chính cho công tác tổ chức lễ hội và tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội do Bộ Tài chính soạn thảo tiếp tục nhận nhiều luồng ý kiến. Báo Tiền Phong đăng tải góp ý của một số chuyên gia soi chiếu câu chuyện tiền công đức dưới lăng kính văn hóa.
Giáo hội Phật giáo Việt Nam vừa thí điểm cúng dường online trong bối cảnh Covid-19.

Cần minh bạch việc nhận, dùng tiền công đức qua ví điện tử MoMo

TPO - Giáo hội Phật giáo Việt Nam thí điểm nhận cúng dường (công đức) qua ví điện tử MoMo ở một số ngôi chùa. Sáng kiến này gây ra nhiều luồng ý kiến. PGS. TS. Bùi Hoài Sơn, Viện trưởng Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia trao đổi với Tiền Phong xung quanh quan điểm có nên áp dụng rộng rãi hình thức cúng dường online.
Minh bạch tiền công đức

Minh bạch tiền công đức

TP - Xu hướng đi lễ chùa và làm lễ giải hạn cầu an ngày một rầm rộ trong những năm gần đây. Đi kèm, là những khoản tiền đóng góp theo quy định hoặc tùy tâm công đức. Nhưng vấn đề khó nhất, đó là tính minh bạch của những khoản tiền này và ai là người  quản lý?