Có 35 kết quả :

Vui hội té nước của dân tộc Lào ở Lai Châu

Vui hội té nước của dân tộc Lào ở Lai Châu

TPO - Lễ hội Bun Vốc Nặm hay còn gọi Lễ hội té nước của dân tộc Lào ở bản Nà Vàn, xã Nà Tăm, huyện Tam Đường (Lai Châu) thu hút đông đảo nhân dân trong và ngoài tỉnh tham gia với mong muốn cầu cho mưa thuận gió hòa, nhà nhà hạnh phúc, vạn vật tốt tươi.
Rộn rã lễ hội Gầu Tào của người Mông ở Lai Châu

Rộn rã lễ hội Gầu Tào của người Mông ở Lai Châu

TPO - Gầu Tào là lễ hội lớn nhất, tiêu biểu nhất của người Mông ở xã Tà Mung nói riêng và tỉnh Lai Châu nói chung được tổ chức vào đầu mùa Xuân. Lễ hội nhằm cầu con, cầu tạ trời đất, thần linh phù hộ cho người dân năm mới mùa màng bội thu, người người khỏe mạnh, nhà nhà có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Nghệ nhân K’Bes và đội chiêng nữ ở Lâm Hà. Ảnh: Chế Phương Nam

Hiện thân của thanh âm đại ngàn

TP - Nghệ nhân ưu tú K’Bes được ví như thanh âm rền vang giữa núi rừng. Ông có thể chơi được nhiều nhạc cụ, không chỉ của các tộc người thiểu số Tây Nguyên, dạy cồng chiêng cho hàng trăm người. Đặc biệt ông là một trong những nghệ nhân hiếm hoi biết chỉnh chiêng.
Câu chuyện về người ngăn việc 'hối lộ' thần linh

Câu chuyện về người ngăn việc 'hối lộ' thần linh

TP - Từng làm Phó Chủ tịch tỉnh Đắk Nông, ông Y Thịnh Bon Jôc Ju (người M’nông) luôn đau đáu về cội nguồn dân tộc, cũng như muốn tìm rõ nguyên nhân vì sao bà con còn nghèo, lạc hậu. Ông Thịnh cho rằng, một trong những căn nguyên là do phong tục lạc hậu, tín ngưỡng đa thần mù quáng…
Cô dâu chú rể đặt tay lên miệng ché cổ cầu xin Yàng chứng giám

Chuyện lạ trong lễ cưới của người K’Ho Srê

TP - Từng tham dự nhiều đám cưới truyền thống của các tộc người thiểu số ở Tây Nguyên, nhưng đám cưới của đôi trai gái người K’Ho Sre để lại cho chúng tôi ấn tượng đặc biệt nhất. Phong tục cưới hỏi lạ lẫm của tộc người này là một trong những “thỏi nam châm” thu hút du khách đến với thôn Đam Pao và vùng phụ cận.
Nét đặc biệt lễ ăn cơm mới của người Êđê

Nét đặc biệt lễ ăn cơm mới của người Êđê

TP - Lễ ăn cơm mới của người Êđê diễn ra theo từng nhà. Sau lễ cúng, thanh niên, trẻ con trong buôn làng thực hiện một nghi thức quan trọng là giành đồ ăn ở mâm rau củ. Điều này có ý nghĩa hăng hái tìm kiếm cái mới, bỏ cái cũ, chuẩn bị cho mùa mới với nhiều hy vọng.
Giã Sao giữa đại ngàn

Giã Sao giữa đại ngàn

TP - Đường vào Pa Tầng mây trắng bồng bềnh. Núi ngàn Trường Sơn in bóng xuống dòng Đakrông uốn lượn trong xanh róc rách nước chảy mát lạnh níu giữ khách phương xa. Bữa chúng tôi đến, Giã Sao đang tất tả bận rộn cùng dân bản dọn dẹp đường sá quang đãng, treo cờ Tổ quốc, chăm chút trang thờ Bác Hồ, chuẩn bị những lễ hội văn hóa truyền thống đón Tết Độc lập.
Thác H’Ngô

Huyền bí ngọn thác báo tin ở Đắk Lắk

TP - Vùng đất anh hùng mang trong mình nét đẹp văn hóa đa dân tộc đặc sắc. Những truyền thuyết hấp dẫn xung quanh cảnh quan thiên nhiên còn giữ vẻ đẹp nguyên sơ. Nơi đây đang từng ngày viết lên câu chuyện đẹp về nghĩa tình của đồng bào. Giữa thời hiện đại, họ cùng nhau giữ gìn, phát huy truyền thống tạo nên một điểm du lịch lịch sử, văn hóa, sinh thái hấp dẫn.
Cận cảnh cây chè tổ Suối Giàng có thân lớn trọn một vòng tay

Cận cảnh cây chè tổ Suối Giàng có thân lớn trọn một vòng tay

TPO - Trong không khí Tuần lễ Văn hoá du lịch Mường Lò và Lễ hội khám phá danh thắng Quốc gia ruộng bậc thang Mù Cang Chải năm 2018, ngày 21/9, xã Suối Giàng (huyện Văn Chấn, Yên Bái) tổ chức Lễ hội Tôn vinh cây chè tổ. Cây chè tổ hơn 400 năm tuổi nổi tiếng của Suối Giàng (Văn Chấn, Yên Bái) nổi bật với thân to khoẻ hơn vòng tay một người ôm và cành nhánh vạm vỡ, cùng những búp, hoa.
Chuyện 'vua sâm' thách thức thần linh

Chuyện 'vua sâm' thách thức thần linh

TP - Già làng Bríu Pố thôn A Rớt, xã Lăng, Tây Giang (Quảng Nam) không chỉ nổi tiếng với danh hiệu “Vua sâm” mà còn biết đến là người Cơ Tu đầu tiên có bằng đại học. Với kiến thức tích lũy mấy chục năm qua, già đã giúp dân làng xã Lăng khấm khá, thay đổi tư duy làm ăn, cũng như nếp sống văn hóa, văn minh. Giờ đây dân làng không còn sợ thần linh ma quỷ.
Đừng 'hối lộ' thần linh

Đừng 'hối lộ' thần linh

TP - Trước Tết Ất Mùi, Thủ tướng Chính phủ vừa có công điện yêu cầu các địa phương và bộ ngành liên quan quản lý việc đặt tiền lễ, tiền giọt dầu bảo đảm văn minh, tiết kiệm, hợp lý.
Cây gạo nay chỉ còn trơ gốc nhưng vì sợ độ “thiêng” của cây mà không ai dám xâm phạm.

Sự thật cây gạo linh thiêng và cô gái trẻ bị báo oán

Dù chỉ còn trơ lại gốc nhưng người dân địa phương cho là linh thiêng chưa từng có. Nếu ai làm chuyện phạm thượng đến cây gạo sẽ bị các vị thần “linh ứng” báo oán. Đặc biệt, chuyện đồn thổi về một cô gái đi tắm tại khúc sông gần nơi cây gạo ngự trị bỗng nhiên phát bệnh điên dại càng dấy lên nhiều tin đồn khiến người dân lo sợ.
Đốt vàng mã là hủ tục nguồn gốc từ Trung Quốc

Đốt vàng mã là hủ tục nguồn gốc từ Trung Quốc

Đốt vàng mã không phải là quan niệm của Đạo Phật. Mặc dù báo chí đã không ít lần đề cập đến vấn đề mê tín khi đốt vàng mã nhưng hiện nay tục đốt vàng mã vẫn diễn ra rầm rộ. Minh chứng rõ ràng nhất là ngày 27/7, vì đốt vàng mã với số lượng quá nhiều mà một gia đình ở phố Kim Mã (Hà Nội) đã vô tình làm cháy rụi ngôi nhà 4 tầng...
 Vũ điệu kết đôi. ảnh: HHN

Ma mị vũ điệu miền Sơn Cước

TP - Sự mẫn cảm về âm nhạc và nhịp điệu là thuộc tính của các tộc người thiểu số Tây Nguyên. Đặc biệt họ rất yêu múa, thích múa, cần được nhảy múa như cần không khí để thở. Múa để nói lên tiếng lòng của mình, múa để làm vừa lòng thần linh và cả ma quỷ.