Mới nhất

Đời thường rau cỏ

Đời thường rau cỏ

TP - Ở thời cái gì cũng có thể gọi về tận nhà nhưng cái thú ra chợ mua mớ rau vẫn tồn tại như một lời nhắc nhở về gắn kết khăng khít của rau cỏ với bữa ăn của người Việt.
Hoàng Long Trảo có nguồn gốc từ cung đình Huế

Thú chơi cúc cổ

TP - Vốn là loài hoa của mùa thu, vì nhiều lý do, những năm gần đây nhiều giống cúc cổ đã mặc nhiên đứng cạnh đào, mai... trở thành một giống hoa phải có vào dịp Tết đối với nhiều tay chơi. Cúc càng cổ giá càng đắt, và cái sự quý của nó chỉ có thể so với đào Thất thốn của miền Bắc hay mai Huỳnh Tỷ của miền Nam.
Ông đồ mới tiếp nối ông đồ xưa

Ông đồ mới tiếp nối ông đồ xưa

TP - Nhà thư pháp Nam Phương Vũ Ngọc Kỳ là cháu ruột nhà thơ Vũ Đình Liên, tác giả bài thơ “Ông đồ” nổi tiếng. Tiếp xúc với “ông đồ mới” Vũ Ngọc Kỳ, được nghe bài thơ do ông sáng tác để họa lại bài thơ “Ông đồ” của bác mình năm xưa, thấy lâng lâng cảm xúc về ông đồ xưa, ông đồ nay dịp Tết đến Xuân về…
Minh họa: Thành Chương

Vẩn vơ ngồi nhớ Tết xưa

TP - Gọi "Tết xưa" nghe cứ xa lăng lắc như thời cổ tích. Nhưng không. Đó chỉ là thời còn chế độ bao cấp. Nào đã xa xôi gì mà bảo chuyện xưa. Thời gian thì chưa xa, nhưng sự việc thì đã xa lắm. Xa đến nỗi, nhiều việc bây giờ kể lại, các bạn trẻ báo Tiền Phong khó mà tin được. Họ sẽ lại chép miệng: "Ôi dào, các bố chỉ bịa. Chuyện nhà văn ấy mà!".
Cái “tế bào” ấy bây giờ ra sao?

Cái “tế bào” ấy bây giờ ra sao?

TP - Gia đình là tế bào cấu thành nên xã hội. Nhưng có ai bao giờ tự hỏi cái “tế bào” ấy ngày xưa và bây giờ khác nhau như thế nào không? Sự vận hành của nó ngày nay có khác và giống gì khi xưa? Sao người ta cứ nói đến “ngày xưa thế này, ngày xưa thế kia…” nhiều đến thế?
Tấp nập chợ sớm ngày ông Công, ông Táo

Tấp nập chợ sớm ngày ông Công, ông Táo

TPO - Từ sáng sớm ngày 23 tháng Chạp, các khu chợ lớn và chợ tạm ở Hà Nội đã tấp nập người qua lại. Không khí "kẻ bán, người mua" hối hả chuẩn bị cho lễ tiễn ông Táo về trời.
Phố Hàng Mã 'thay áo mới' đón Tết nguyên đán

Phố Hàng Mã 'thay áo mới' đón Tết nguyên đán

TPO - Còn khoảng 3 tuần nữa là đến Tết nguyên đán Quý Mão 2023, phố Hàng Mã đã chuyển sang "thay áo mới" với các loại câu đối chúc Tết, đèn lồng, tràng pháo trang trí rực rỡ sắc đỏ vàng. Người bán người mua tấp nập nhộn nhịp.
Bàn thờ trong nhà của thương binh Nguyễn Huy Thắng tại Berlin ảnh: NVCC

Gọi quê hương từ Berlin

TP - Nghe giọng của nhà báo, thương binh (2/4) Nguyễn Huy Thắng từ Berlin gọi về với vẻ ngậm ngùi, tôi hỏi và anh đáp lời rằng “Tết càng nhớ quê hương, nhớ da diết từng người thân. Dịp này bà con kiều bào thường tìm về hai nơi đầy ắp không khí của Tết Việt là Trung tâm thương mại Đồng Xuân và chùa Phúc Lâm ở Grob Kreutz. Tiếng chuông vang lên ở xứ người khiến ai cũng lặng đi”.
Ông Triệu Tài Cao dành riêng một gian nhà như "phòng truyền thống" treo ảnh lãnh đạo tỉnh chụp cùng ông khi xuống thăm khu rừng quý

“Giữ đạo” với rừng

TP - Già Cao vẫn nhớ nằm lòng vị trí từng cây gỗ rải rác trên gần 32ha đất rừng của gia đình. Ông là người suốt 50 năm tự tay chăm sóc cho rừng gỗ quý duy nhất còn sót lại ở Quảng Ninh.
Công ty CP Kinh doanh Thủy hải sản Sài Gòn (APT) tăng tốc sản xuất sau dịch ảnh: U.P

Những lời tâm huyết

TP - Làn sóng thứ 4 của đại dịch COVID-19 đã gây ra nhiều tổn thất về kinh tế nhưng đồng thời cũng là cơ hội để cộng đồng doanh nghiệp (DN) trong nước, đặc biệt là tại “tâm bão” TPHCM chuyển đổi mô hình, hoạt động nhằm thích ứng linh hoạt trong điều kiện sống chung với dịch bệnh bằng việc tái cấu trúc và sắp xếp lại quy trình làm việc.
Xu hướng đơn giản hóa việc gửi lời chúc Tết vì dịch COVID-19

Xu hướng đơn giản hóa việc gửi lời chúc Tết vì dịch COVID-19

TPO - Thay vì gửi từng tin nhắn chúc Tết đến anh em, bạn bè, năm nay, nhiều người lại chọn gửi lời chúc đơn giản bằng một status trên mạng xã hội facebook, zalo. Chuyên gia xã hội học cho rằng, dưới tác động ghê gớm của dịch COVID-19, con người xu hướng đơn giản hóa, không còn thích rườm rà, cầu kỳ…
Chùa Diêm Điền

Đêm chùa làng

TP - Đời và đạo cứ trồi lặn miên mật cõi người cõi đời. Đó là lúc tôi cùng sư thầy Thông Đạo ngồi uống buổi trà sớm nơi hiên chùa nhìn ra cánh đồng ngập nước vốn mặn mòi như cái tên Diêm Điền…
Nhà thờ và nhà lưu niệm trống trơn

Trầm luân Vũ Trọng Phụng

TP - Biết tin khu mộ nhà văn Vũ Trọng Phụng và gia đình đã chuyển ra nghĩa trang Quán Dền, mấy lần tôi đến Giáp Nhất, nhưng cửa ngôi nhà cũ vẫn khóa chặt. Lần này, thật may, cửa như đợi khách.
Vợ chồng cụ Và Y Xồng đều đã hơn 100 tuổi

Lên cổng trời thăm 'Mường trăm tuổi'

TP - Từ lâu, trên “cổng trời” Mường Lống, ngoài cái tên “Sa Pa xứ Nghệ” hay “Đà Lạt xứ Nghệ” thì nơi đây còn được biết đến là “Mường trăm tuổi”. Bí quyết trường thọ của người cao niên bản địa cũng chẳng có gì ngoài chăm chỉ lao động, ăn thực phẩm sạch và sự ưu ái của mẹ thiên nhiên.
Cận cảnh sắc phong lụa gấm dài nhất Việt Nam

Hé lộ bí mật trong tráp gỗ lim sau 400 năm

TP - Dòng họ Nguyễn Văn ở Hà Tĩnh đang lưu giữ 27 sắc phong vua ban xuyên 4 thế kỷ, trong đó có đạo sắc lụa gấm dài nhất Việt Nam. Họ xem đây như “bùa hộ mệnh” giúp dân vượt qua bao thăng trầm nhưng ít ai biết đằng sau bảo vật đó là câu chuyện ly kỳ về bí mật sau 400 năm.