TPO - Kế hoạch của Đài Loan (Trung Quốc) về việc xây các hầm chứa máy bay chiến đấu kiên cố hơn có thể chỉ là nỗ lực vô ích, vì Bắc Kinh sở hữu tên lửa dẫn đường tầm ngắn có thể thổi tung bất kỳ căn cứ máy bay kiên cố nào, các chuyên gia nhận định.
TPO - Ngày 9/11, giới chức Philippines cho biết nước này tìm thấy mảnh vỡ nghi của tên lửa Trung Quốc trên vùng biển ngoài khơi 2 tỉnh nước này và đang thúc đẩy việc thông qua công ước của Liên Hợp Quốc để cho phép người dân đòi bồi thường vì những thiệt hại hay thương tích từ các vụ phóng vật thể lên vũ trụ.
TPO - Mảnh vỡ từ tên lửa Trường Chinh 5B nặng 23 tấn của Trung Quốc đã rơi trở lại Trái Đất vào ngày 30/7 tại Ấn Độ Dương, quan chức hàng không vũ trụ của Mỹ và Trung Quốc xác nhận.
TPO - Mỹ có thể cười khi tuần dương hạm tên lửa Moskva, con tàu chủ lực của Hạm đội Biển Đen, chìm, dù vì tên lửa của Ukraine hay hoả hoạn. Tuy nhiên, hạm đội của Mỹ cũng dễ bị tổn thương hơn những gì Washington khẳng định.
TPO - Giám đốc Cơ quan Phòng thủ Tên lửa Mỹ nói họ có một số lựa chọn để bảo vệ Guam trước các cuộc tấn công tên lửa, khi Ủy ban Quân vụ Hạ viện Mỹ muốn biết thêm chi tiết về những gì chính xác sẽ được áp dụng để chống lại các mối đe dọa và với cái giá phải trả.
TPO - Địa điểm phòng thủ này, theo các chuyên gia tình báo nguồn mở, được xây dựng trong 3 giai đoạn từ năm 2010. Có bốn vị trí bắn được xây dựng trên sườn đồi hướng ra biển.
TPO - Trong nhiều năm, Không quân Mỹ (USAF) đã tập trung máy bay chiến đấu chỉ tại hai căn cứ ở phía tây Thái Bình Dương: dành cho máy bay chiến đấu là Căn cứ Không quân Kadena ở tỉnh Okinawa của Nhật Bản; và máy bay ném bom - máy bay hỗ trợ lớn ở Căn cứ Không quân Andersen trên đảo Guam.
TPO - Hôm nay, một tàu tự động của Trung Quốc đã cập trạm vũ trụ mới của nước này, mang theo nhiên liệu và đồ dùng cho các phi hành gia trong tương lai, cơ quan vũ trụ Trung Quốc thông báo.
TPO - Trong suốt 1 tuần, tên lửa Trường Chính 5B của Trung Quốc gây chú ý trên toàn cầu, khi các cơ quan vũ trụ và chuyên gia theo dõi sát đường di chuyển của xác tên lửa và dự đoán nơi nó sẽ rơi xuống Trái đất.
TP - Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) chỉ trích Trung Quốc “không đáp ứng tiêu chuẩn trách nhiệm” sau khi nước này mất kiểm soát tên lửa đẩy khiến mảnh vỡ rơi gần Maldives sáng 9/5.
TPO - Một tầng từ chiếc tên lửa của Trung Quốc đang bay mất kiểm soát quanh Trái Đất và sắp rơi. Sau vài ngày theo dõi, hiện phía Mỹ đã đưa ra những dự đoán mới nhất về thời gian và địa điểm rơi của tầng tên lửa nặng 21 tấn này, đồng thời, họ cũng kêu gọi các nước có “hành vi không gian có trách nhiệm”. Vậy tầng tên lửa đó sẽ rơi vào khi nào, và được dự tính rơi xuống đâu?
TPO - Với JL-3, tàu ngầm Trung Quốc sẽ có thể tấn công xa hơn đáng kể và vô hiệu hóa các mục tiêu trên khắp đất liền nước Mỹ. Sự phát triển này vừa bổ sung cho những tiến bộ trong lực lượng tên lửa đạn đạo chiến lược trên mặt đất của nước này, vừa cung cấp cho Không quân PLA “đồ chơi” để trang bị cho máy bay ném bom tàng hình chiến lược liên lục địa đang được phát triển của họ.
TPO - Tên lửa 21 tấn của Trung Quốc đang rơi xuống Trái đất và không ai biết nó có thể “hạ cánh” ở đâu. Các chuyên gia đang lo ngại nó có thể làm bung ra các mảnh vỡ rải xuống New York, Madrid và Bắc Kinh.
TPO - Một tờ báo Trung Quốc chê bai vụ đánh chặn thành công một tên lửa hạt nhân giả gần đây, trong trường hợp này là một tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) mô phỏng, bởi một tàu khu trục của hải quân Mỹ sử dụng tên lửa SM-3 IIA.
TPO - Các báo cáo từ Bộ Quốc phòng Mỹ chỉ ra rằng không quân Mỹ có kế hoạch mở một căn cứ không quân lớn mới trên đảo Tinian, với lý do được suy đoán rộng rãi là nhằm thay thế cho căn cứ không quân Andersen trên đảo Guam nếu nổ ra chiến tranh.
TPO - Quân đội Trung Quốc vừa rồi được nói là đã phóng một quả DF-21D và một quả DF-26 ra Biển Đông. Nhưng theo National Interest, các bản tin về vụ thử tên lửa gần như không đi sâu vào chi tiết vụ phóng DF-26 xuất phát từ cao nguyên Thanh Hải, sâu trong vùng đất hẻo lánh Tây Bắc Trung Quốc.
TPO - Một báo cáo của Bộ Quốc phòng Mỹ cho rằng Hải quân Trung Quốc, chính thức được gọi là PLAN (Hải quân Giải phóng quân Nhân dân), có thể đưa tên lửa đạn đạo chống hạm (ASBM) lên các tàu tuần dương mới của họ.
TPO - DF-26 là tên lửa sát thủ hàng đầu của Trung Quốc. Tên lửa dài 12,8m, được phóng từ một bệ phóng tự hành di động (TEL), có thể mang đầu đạn hai tấn - thông thường hoặc hạt nhân – tầm bắn 4.000km.
TPO - Liệu các tàu tấn công đổ bộ sàn lớn được trang bị tiêm kích F-35 và di chuyển nhanh hơn có nên được sử dụng làm tàu sân bay mini? Các tàu sân bay trong tương lai có nên được chế tạo nhỏ hơn, nhanh hơn và ít bị tên lửa đối phương "nhắm mục tiêu" hơn không?
TPO - Được trang bị máy in 3D, cần cẩu, nguồn cung cấp điện, nước và một bể chứa xi măng khổng lồ, một đội lính thủy đánh bộ Mỹ đã xây dựng, chỉ trong 36 giờ, một boongke bảo vệ đủ lớn để giấu một bệ phóng tên lửa HIMARS.
TPO - Quân đội Mỹ có kế hoạch triển khai một đơn vị tác chiến điện tử đến biển Đông. Đây là bước đi mới nhất của chính quyền Trump nhằm gây sức ép lên những yêu sách trái luật quốc tế của Bắc Kinh trên vùng biển này.
TPO - Trong hai thập kỷ qua, Quân đội Trung Quốc (PLA) đã dành nhiều nguồn lực lớn để phát triển các tên lửa có cả khả năng hạt nhân và thông thường Các phương tiện có thể được trang bị các loại đầu đạn khác nhau. Mục tiêu là đặt các đối thủ của Trung Quốc, đặc biệt là các căn cứ và tàu chiến của quân đội Mỹ vào thế có thể hứng chịu rủi ro tầm xa.
TPO - Bộ Quốc phòng Mỹ đã có những bước đi nhằm tăng cường hỏa lực của máy bay tấn công hiện có ở châu Á, nhằm đối phó với năng lực tên lửa ngày càng gia tăng của hải quân Trung Quốc.
TPO - Hải quân Trung Quốc đang chế tạo một số lượng đáng kinh ngạc các tàu chiến hiện đại, từ tàu khu trục, khinh hạm, tàu tuần dương và hàng không mẫu hạm. Nhưng ẩn đằng sau chương trình đóng tàu rộng lớn là một chủ trương khác của Hải quân Trung Quốc: nâng cấp tàu chiến cũ với vũ khí mới.
TPO - Các chuyên gia nói rằng Mỹ có thể sử dụng tác chiến điện tử hoặc tác chiến không gian mạng, giúp nhóm tàu sân bay thực hiện cuộc tấn công ngay trong tầm bắn của “sát thủ tàu sân bay”, tên lửa DF-26 của Trung Quốc, có tầm bắn 4000km.
TPO - Mỹ và Philippines đang thảo luận về việc quân đội Philippines có nên mua Hệ thống tên lửa pháo binh cơ động cao (HIMARS), một bệ phóng tên lửa được Mỹ và các quốc gia khác sử dụng hay không, theo South China Morning Post.
TPO - Myanmar chuẩn bị nhận loạt tên lửa chiến thuật tầm ngắn SY-400 đầu tiên từ Trung Quốc trong những tháng tới, một trong nhiều vụ mua vũ khí lớn được thực hiện khi hai quốc gia Đông Á tăng cường quan hệ quốc phòng, theo Military Watch.