Tê chân tay triệu chứng thường gặp nhưng không nên bỏ qua

Tê chân tay triệu chứng thường gặp nhưng không nên bỏ qua
TP - Triệu chứng tê chân tay thường xuất hiện từ đầu ngón ở các chi với cảm giác tê rần như bị châm trích. Cảm giác tê tăng dần, lan dần bàn tay, cổ tay, cánh tay và tương tự ở chi dưới. Khi gặp chứng bệnh này, đặc biệt là khi chúng xảy ra bất thường hoặc thường xuyên, chúng ta cần chú ý tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục sớm, tránh các biến chứng xấu có thể xảy ra.

> Tê chân tay: Biến chứng có thể dẫn tới tàn phế ở bệnh nhân tiểu đường
> Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng có thể gây tàn phế

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra các triệu chứng tê chân, tê tay như:

Tê chân tay bệnh lý

- Do bệnh rối loạn chuyển hóa như đái tháo đường, cao mỡ máu, xơ vữa động mạch, béo phì. Khi mắc phải các chứng bệnh này thì một trong các triệu chứng xảy ra là mất dần cảm giác ở các chi, khi bệnh càng nặng tê càng nhiều và có thể dẫn tới teo cơ.
- Tê chân tay cũng có thể là dấu hiệu của bệnh thiếu sinh tố B1, B12, acid folic, calci, kali… Trường hợp này thường gặp ở người gầy yếu, thể lực suy kém, phụ nữ mang thai, người già, trẻ em kém ăn.
- Thần kinh ở ống cổ tay bị chèn ép, đau cột sống, viêm khớp… dẫn đến rối loạn, tê liệt dây thần kinh cảm giác.

Bệnh nhiễm độc thạch tín, thủy ngân và gây viêm thần kinh do uống rượu, sử dụng ma túy, nhiễm trùng mạn tính.

Tê chân tay sinh lý: Do đứng lâu quá, ngồi xổm, ngồi vắt chân lên nhau hay ở một số các tư thế làm máu khó lưu thông, bị ứ đọng, sinh ra các chất a xít, cũng có thể làm chân tay chỗ đó bị tê buốt (chỉ cần tránh giữ lâu ở các tư thế đó là... khỏi bệnh). Hoặc xảy ra do ảnh hưởng của thời tiết. Những người có sức đề kháng suy giảm thì khi gặp trời lạnh, gió mạnh sẽ khiến cho khí huyết ngưng trệ gây rối loạn cảm giác.

Tránh biến chứng xấu

Nếu là tê chân tay sinh lý… thì nên vận động nhẹ nhàng chân tay, xoa bóp thư giãn các chi, vùng vẩy tay chân, đi lại xung quanh.

Nếu triệu chứng tê bì chân tay kéo dài, thường xuyên xảy ra và tiến triển nặng hơn thì nên nghĩ tới các bệnh lý để tránh hiện tượng teo cơ, dẫn tới liệt. Đây cũng có thể là triệu chứng của biến chứng thần kinh ngoại vi thường gặp ở bệnh đái tháo đường. Khi tổn thương thần kinh ngoại vi nặng do đái tháo đường, bệnh nhân có thể bị teo cơ, liệt nhẹ. Do cảm giác ở bàn chân giảm, mức độ sừng hoá ở da tăng lên; có thể xuất hiện các ổ loét da giữa các vùng sừng hoá mà người bệnh không biết.

Nếu đang mắc các bệnh liên quan đến rối loạn chuyển hóa như đái tháo đường, mỡ máu cao, xơ vữa động mạch, béo phì thì tê bì chân tay chính là biến chứng của bệnh và cần xử trí ngay theo hướng sau:

- Dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ để kiểm soát các chỉ số như đường huyết, mỡ máu ở mức bình thường.

- Điều trị các biến chứng thần kinh do bệnh gây ra bằng các sản phẩm có tác dụng giảm đau, giảm tê bì chân tay, và ngăn ngừa biến chứng thần kinh nặng thêm. Vindermen là dược phẩm có tác dụng điều trị này và nhanh chóng giúp người bệnh hết triệu chứng đau hoặc tê chân tay, ngăn biến chứng nặng thêm và người bệnh nhanh chóng khỏe mạnh, hoạt bát.

- Bên cạnh đó, chế độ ăn cần được bổ sung đầy đủ vi khoáng chất như: đậu tương, đậu xanh, lạc vừng, rau diếp, lòng đỏ trứng…, tập luyện thể thao đều đặn và nên khám bệnh định kỳ hàng năm.

Gọi (04) 39 960 886 Hoặc (04)39 959 969 (Giờ hành chính) Để Được Tư Vấn- Giải Đáp Miễn Phí hoặc Truy cập website http://vindermen.com để biết thêm thông tin chi tiết. Phân phối khu vực phía Nam: Công ty CPDP An Đông - 72 Thống Nhất, Tân Thành, Tân Phú, TPHCM

Liên hệ: (08)3810 5458 – Ms. Thanh Nhờ hoặc 0909.910.866 – Ds. Phạm Dũng.

VINDERMEN

Với Chondroitin hàm lượng cao và các vitamin nhóm B hoạt tính cao - Là giải pháp tối ưu:

Tê chân tay triệu chứng thường gặp nhưng không nên bỏ qua ảnh 1

- Hỗ trợ điều trị tê chân tay, dị cảm đầu chi, viêm dây thần kinh và các rối loạn chức năng thần kinh do đái đường.

- Hỗ trợ điều trị đau dây thần kinh, đau cơ xương khớp (Đau lưng, đau mỏi vai gáy gối và háng), đau do thoái hóa khớp và viêm khớp mạn tính, đau do Herpes.

- Hỗ trợ điều trị nhức mỏi mắt. Phòng và điều trị suy giảm thị lực do lão hóa, do mắt phải làm việc nhiều.

- Bồi bổ cơ thể dùng trong trường hợp suy nhược cơ thể, tình trạng Stress, trong thời kỳ dưỡng bệnh, mang thai và cho con bú. Giúp dễ ngủ, nhớ lâu và đáp ứng phản xạ tốt hơn.

Hỏi đáp: Tê chân bởi bệnh tiểu đường

Câu hỏi: Mẹ tôi 54 tuổi, mắc bệnh tiểu đường, gần đây thường có triệu chứng tê chân vào buổi sáng. Tôi nghe nói, bị tê chân trong bệnh tiểu đường là rất nguy hiểm, không còn cảm giác gì nên rất dễ bị tổn thương. Vậy có đúng không, xin được tư vấn giúp. Tôi xin cảm ơn! (camvan@…)

Trả lời: Hiện tượng tê bì xảy ra như vậy nhiều khả năng do việc quản lý đường huyết trong bệnh tiểu đường không tốt, dẫn đến biến chứng. Trong trường hợp này, chúng tôi nghĩ có thể mẹ bạn bị biến chứng thần kinh ngoại vi ở người tiểu đường. Biến chứng ở giai đoạn sớm, bệnh nhân có rối loạn cảm giác ở hai chi dưới, bàn tay. Biến chứng này khiến bệnh nhân có cảm giác tê bì hoặc như kim châm, kiến bò. Bệnh nhân cũng có thể bị bong da chân bởi biến chứng gây nên rối loạn dinh dưỡng ở bàn chân. Tiến triển nặng lên, bệnh nhân sẽ bị mất cảm giác. Với bệnh nhân tiểu đường lớn tuổi, tình trạng rối loạn cảm giác sẽ là điều kiện thuận lợi cho bệnh lý bàn chân xuất hiện: đi không vững, dễ ngã do mất cảm giác ở bàn chân, người bệnh bước đi bồng bềnh như trên đệm bông. Với tình trạng này, bệnh nhân dễ vấp, ngã. Do ngã hoặc do sơ ý trong sinh hoạt hằng ngày gây nên những vết xước ở bàn chân khiến vi khuẩn dễ có điều kiện xâm nhập và bệnh lý nhiễm trùng bàn chân xuất hiện. Bệnh lý bàn chân ở người tiểu đường nếu không điều trị kịp thời và chăm sóc tốt có thể diễn biến nặng hơn.

Với trường hợp như bạn nêu, người nhà bạn cần:

- Đặc biệt, cần tuân thủ đầy đủ các hướng dẫn của bác sĩ để kiểm soát đường huyết tốt.

- Hỗ trợ điều trị biến chứng thần kinh ngoại vi, và triệu chứng tê chân bằng Vindermen ngày 2v chia 2 lần. Có thể uống Vindermen lâu dài để điều trị tê chân tay, đau do rối loạn chức năng thần kinh và ngăn ngừa biến chứng trên nặng thêm.

- Làm chậm lại quá trình gây biến chứng nguy hiểm viêm loét bàn chân bằng cách giữ vệ sinh bàn chân, tránh trầy xước vì có thể là khởi đầu cho những viêm nhiễm rất khó lành.

Chúc mẹ bạn luôn khỏe mạnh!

Theo Báo giấy
MỚI - NÓNG