TPO - Hôm nay (7/10), Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol và Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr nhất trí sẽ tăng cường hợp tác quốc phòng, thông qua việc nâng cấp khuôn khổ quan hệ lên đối tác chiến lược.
TPO - Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu nói rằng Chính phủ Anh đã đưa ra "quyết định đáng xấu hổ" khi đình chỉ một số giấy phép xuất khẩu vũ khí sang Israel.
TPO - Theo báo cáo của một tổ chức tư vấn Thụy Điển, bất chấp xung đột, Ukraine vẫn là nguồn cung cấp thiết bị quốc phòng lớn thứ ba của Trung Quốc. Mặt hàng nổi bật là tua-bin khí cho các tàu khu trục và động cơ cho máy bay chiến đấu/huấn luyện hạng nhẹ L-15.
TPO - Trung Quốc muốn bán siêu vận tải cơ Y-20 Kunpeng cho các khách hàng nước ngoài và nhà sản xuất sẵn sàng mở rộng năng lực chế tạo, báo chí trong nước đưa tin.
TPO - Nhiều hãng vũ khí phương Tây không thể đẩy mạnh sản xuất trong năm 2022, dù nhu cầu mua vũ khí và thiết bị quân sự tăng rất mạnh do cuộc xung đột ở Ukraine, báo cáo mới của Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI) cho biết.
TPO - Triều Tiên lên án việc Mỹ sắp bán tên lửa cho Nhật Bản và Hàn Quốc, gọi đây là hành động nguy hiểm làm gia tăng căng thẳng ở khu vực và gây ra một cuộc chạy đua vũ trang mới.
TPO - Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky hôm 15/6 kêu gọi Thuỵ Sĩ cho phép tái xuất khẩu vũ khí sang Ukraine, nói rằng động thái này sẽ đóng vai trò quan trọng để giúp Kiev đối phó với Nga.
TPO - Hàn Quốc đang dùng hợp đồng bán vũ khí trị giá 13,7 tỷ USD cho Ba Lan – khách hàng lớn nhất của Seoul từ trước đến nay – làm bệ phóng cho nền công nghiệp quân sự, để có thể giúp châu Âu giải tỏa được “cơn đói” vũ khí.
TPO - Thụy Sĩ đang cố gắng tìm ra người đã vi phạm luật kiểm soát xuất khẩu sau khi những chiếc xe bọc thép giống mẫu xe Eagle do công ty Mowag của nước này sản xuất được phát hiện ở Ukraine, tờ Neue Zuercher Zeitung (NZZ) đưa tin.
TPO - Nhập khẩu vũ khí lớn của các nước châu Âu tăng 47% trong 5 năm tính đến 2022, trong khi thị phần của Mỹ trên thị trường vũ khí toàn cầu tăng từ 33% lên 40% trong giai đoạn này, báo cáo của Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI) cho biết.
TPO - Nga cung cấp cho Ấn Độ số vũ khí trị giá khoảng 13 tỷ USD trong 5 năm qua, và New Delhi đã đặt hàng Mátxcơva số vũ khí và thiết bị quân sự trị giá hơn 10 tỷ USD nữa, báo chí Nga đưa tin ngày 12/2.
TPO - Tới chủ trì lễ khai mạc Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2022, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng quan khách Việt Nam và quốc tế tham quan, khám phá nhiều loại vũ khí, khí tài quân sự được trưng bày tại đây.
TPO - Sáng nay (8/12), các biên đội Su-30MK2 và trực thăng vũ trang của Không quân nhân dân Việt Nam có màn trình diễn đẹp mắt và ấn tượng trên bầu trời Hà Nội tại lễ khai mạc Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2022.
TPO - Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, hợp tác công nghiệp quốc phòng và đặc biệt là Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2022 sẽ mở ra các cơ hội hợp tác, cùng tìm hiểu nghiên cứu xu hướng phát triển của trang bị kỹ thuật, công nghiệp quốc phòng, an ninh trên thế giới.
TPO - Đó là thông tin được công bố tại họp báo giới thiệu Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2022 (VIET NAM DEFENCE 2022), do Bộ Quốc phòng tổ chức chiều 24/11, tại Hà Nội.
TPO - Đợt giao tranh hiện tại ở Nagorno-Karabakh liên quan các cuộc đọ sức giữa hệ thống vũ khí do Nga sản xuất, do người Armenia vận hành và hệ thống do Israel sản xuất, do người Azerbaijan vận hành.
TPO - Hàn Quốc lên kế hoạch trở thành một trong bốn quốc gia cung cấp vũ khí hàng đầu thế giới, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol cho biết ngày 17/8, tại cuộc họp báo đánh dấu 100 ngày cầm quyền.
TPO - Ngày 15/8, Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định Nga sẵn sàng bán các loại vũ khí tiên tiến cho đồng minh trên toàn cầu và hợp tác phát triển công nghệ quân sự, trong bối cảnh cuộc xung đột ở Ukraine đã kéo dài gần 6 tháng và chưa biết khi nào sẽ kết thúc.
TPO - Số lượng đạn dược của Nga xuất khẩu sang Mỹ đã đạt mức cao nhất mọi thời đại, bất chấp việc Washington áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với ngành công nghiệp vũ khí của Moscow.
Ngày càng có nhiều nước quan tâm và đặt mua vũ khí do Nga sản xuất. Vậy Nga đã áp dụng chiến lược gì để thu hút khách hàng khi cuộc đua giành “miếng bánh” trên thị trường vũ khí toàn cầu ngày càng khốc liệt?
TPO - Ấn Độ có thể trở thành khách hàng đầu tiên mua hệ thống tên lửa phòng không mới nhất S-500 của Nga, việc này sẽ được thảo luận sau khi các tổ hợp S-500 được cung cấp đủ cho quân đội Nga, Phó Thủ tướng Yuri Borisov cho biết.
TPO - bốn xe tăng Leopard 2 và 3 khẩu bích kích pháo đã được chuyển từ Đức tới Qatar. Động thái này gây tranh cãi vì Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Kinh tế Đức Sigmar Gabriel hồi năm ngoái đã tuyên bố sẽ thận trọng hơn trong việc cấp giấy phép xuất khẩu vũ khí và vì Berlin đang tìm cách làm hạ nhiệt căng thẳng ở Trung Đông.