Có 50 kết quả :

Lệ Quyên cảnh báo dân mạng

Lệ Quyên cảnh báo dân mạng

TPO - Lệ Quyên cho rằng cô liên tục bị cộng đồng mạng lan truyền thông tin không đúng sự thật. Nữ ca sĩ muốn mạnh tay với anti fan vì hình ảnh cá nhân, cuộc sống riêng tư bị ảnh hưởng.
Thủ tướng ra Công điện yêu cầu tăng cường công tác quản lý tiền công đức

Thủ tướng ra Công điện yêu cầu tăng cường công tác quản lý tiền công đức

TPO - Thủ tướng yêu cầu các địa phương tăng cường kiểm tra, giám sát, bảo đảm tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội được sử dụng chặt chẽ, công khai, minh bạch, tuyệt đối không để xảy ra lãng phí, tiêu cực, tham nhũng, lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo để trục lợi.
Người dân ghi phiếu công đức tại Đền Trần - Nam Định. (Ảnh:QN).

Tỉnh thành, di tích nào thu tiền công đức nhiều nhất nước?

TPO - Bộ Tài chính cho biết, cả nước thu 4.100 tỷ đồng tiền công đức năm 2023. Hà Nội dẫn đầu cả nước về số thu tiền công đức hơn 670 tỷ đồng; các di tích lịch sử - văn hóa thu tiền công đức nhiều nhất là Miếu Bà Chúa Xứ ở Châu Đốc, An Giang và đền Bảo Hà ở Lào Cai. Đây là lần đầu tiên có báo cáo thu chi tiền công đức trên cả nước.
Người dân ghi phiếu ủng hộ tiền công đức tại Đền Trần (Nam Định). Ảnh: Q.N

Tiềm ẩn thất thoát, lãng phí tiền công đức

TP - Theo thông tin từ Bộ Tài chính, di tích lịch sử văn hóa trên cả nước thu 4.100 tỷ đồng tiền công đức năm 2023. Việc quản lý, giám sát, thu chi tiền công đức ở một số di tích vẫn còn bất cập, tiềm ẩn nguy cơ thất thoát, lãng phí.
Nhiều trường hợp tiền công đức nhỏ lẻ khó thống kê ngay lập tức

Lần đầu tiên công khai tiền công đức trên cả nước: Tiền chùa cũng phải minh bạch

TP - Sau hơn một năm áp dụng, Thông tư số 04/2023/TT-BTC hướng dẫn quản lý, thu chi tài chính cho công tác tổ chức lễ hội và tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội góp phần bảo vệ, phát huy giá trị di tích và lễ hội. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng, cần tiếp tục đổi mới, bổ sung các quy định liên quan để công tác quản lý, kiểm tra, giám sát tiền công đức ngày càng minh bạch.
Hà Tĩnh giám sát tiền công đức ở các di tích

Hà Tĩnh giám sát tiền công đức ở các di tích

TPO - Sau khi đền Chợ Củi được giao cho chính quyền địa phương quản lý, số tiền nộp ngân sách đã tăng từ 2,5 tỷ đồng lên hơn 14 tỷ đồng trong nửa năm. Ngành chức năng Hà Tĩnh đã lập đoàn liên ngành kiểm tra việc thu, sử dụng tiền công đức ở một số di tích khác trên địa bàn.
Tiền công đức được minh bạch

Khi tiền công đức được minh bạch

TP - Nhiều năm trước, việc quản lý hoạt động tại Di tích Quốc gia đền Chợ Củi (Hà Tĩnh) thực hiện kém hiệu quả, tiền công đức được gia đình thủ nhang nộp vào ngân sách địa phương 2,5 tỷ đồng/năm. Tuy nhiên, khi di tích được giao cho địa phương quản lý, chưa đầy nửa năm 2024 , số tiền công đức nộp ngân sách tăng lên hơn 14 tỷ đồng.
Tiền công đức: Đã dần minh bạch thu, chi

Tiền công đức: Đã dần minh bạch thu, chi

TP - Thông tin từ Bộ Tài chính cho hay, đến nay có khoảng 40 địa phương gửi báo cáo thu chi tiền công đức. Theo đó, điểm nhấn là nhiều địa phương có số thu tiền công đức rất cao, lên tới 200-400 tỷ đồng/năm. Tuy nhiên, việc chi tiền công đức cũng đang cho thấy có khá nhiều bất cập khi mỗi nơi làm theo một kiểu. Trong khi có nơi xin giữ lại để tu bổ di tích, có chỗ nguồn thu lại được để dùng cho từ thiện.
Giám sát tiền công đức

Giám sát tiền công đức

TP - Tiền công đức vốn xuất phát từ tâm nguyện của mỗi người-một sự đóng góp trong hoan hỷ. Qua đó, cơ sở tín ngưỡng được tôn tạo và giúp lại con người nuôi dưỡng đức tin để làm điều “tốt đời, đẹp đạo”.
Đền Bảo Hà (Bảo Yên, Lào Cai) một trong những di tích quản lý tốt thu chi tiền công đức

Nơi thu tiền công đức trăm tỷ, chỗ 'nhỏ giọt'

TP - Báo cáo về tiền công đức năm 2023 của các địa phương gửi về Bộ Tài chính cho thấy, nhờ làm tốt việc mở tài khoản tiếp nhận, ghi chép đầy đủ, một huyện miền núi ở Lào Cai thu được gần trăm tỷ đồng. Trong khi đó, nhiều di tích văn hóa lịch sử cấp quốc gia đặc biệt, đón gần 1 triệu du khách, song chỉ báo cáo thu nhỏ giọt và được vài tỷ đồng/năm.
Người dân ghi phiếu tiền công đức tại Đền Trần (Nam Định). Ảnh: QN

Quản lý tiền công đức trên cả nước: Sẽ minh bạch quản lý, thu chi

TP - Lần đầu tiên, các tỉnh, thành trên cả nước phải rà soát, báo cáo tiền công đức về Bộ Tài chính trước ngày 31/3. Thời hạn báo cáo sắp kết thúc, địa phương rốt ráo rà soát việc tiếp nhận, quản lý, sử dụng tiền công đức. Việc báo cáo này được kỳ vọng sẽ giúp minh bạch nguồn tiền, tăng thêm niềm tin cho người dân.
Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh - một trong các di tích lịch sử trong danh sách kiểm tra việc quản lý tiền công đức năm 2023. (Ảnh ST).

Sẽ mở tài khoản thu, chi tiền công đức ở TPHCM

TPO - UBND TPHCM vừa giao Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với sở ngành kiểm tra việc tiếp nhận, quản lý, sử dụng tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội; xem xét việc mở tài khoản, mở sổ sách ghi chép số thu, chi tiền công đức. Việc này nhằm minh bạch, niềm tin cho cộng đồng.
Đề nghị chùa Ba Vàng không tiếp nhận công đức các linh vật lạ

Đề nghị chùa Ba Vàng không tiếp nhận công đức các linh vật lạ

TPO - Đoàn Giám sát của Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Quảng Ninh trong quá trình kiểm tra, giám sát công tác tổ chức lễ hội dịp Tết Nguyên đán, đã đề nghị chùa Ba Vàng tiếp tục thực hiện đúng quy định về không tiếp nhận công đức các linh vật lạ, không sử dụng các sản phẩm biểu tượng, linh vật ngoại lai không phù hợp tại di tích.
Cần xử nghiêm đơn vị chây ì báo cáo quản lý tiền công đức

Cần xử nghiêm đơn vị chây ì báo cáo quản lý tiền công đức

TP - Bộ Tài chính cho biết, đã lập đoàn kiểm tra liên ngành và chỉ kiểm tra trực tiếp với các di tích cấp quốc gia đặc biệt. Các di tích còn lại do địa phương chủ động kiểm tra, báo cáo Bộ Tài chính. Từ vụ việc báo cáo tiền công đức tại chùa Ba Vàng (Quảng Ninh), chuyên gia kinh tế cho rằng, cần đẩy mạnh phân cấp quản lý tiền công đức, xử lý nghiêm đơn vị chây ì báo cáo.