TPO - Để giúp bạn đọc có thêm kiến thức về cách phòng chống cũng như chăm sóc cho bệnh nhân mắc Sởi – Quai bị - Rubella, Báo Tiền Phong phối hợp với Bộ Y tế tổ chức buổi Giao lưu trực tuyến với chủ đề: “Phòng chống bệnh Sởi – Quai bị - Rubella”.
TPO - Thông tin từ Trung tâm Y tế dự phòng TPHCM ngày 9/5 cho biết tính đến hết tháng 4/2019, trên địa bàn có 21.000 ca sốt xuất huyết, trong đó có 3 người tử vong.
TPO - Đến nay đã ghi nhận 43/63 tỉnh, thành phố có trường hợp mắc sởi, chủ yếu ở trẻ em dưới 10 tuổi, tuy nhiên cũng nhiều ca bệnh là người lớn. Điều đặc biệt nguy hiểm là nhiều ca biến chứng nặng như viêm não, viêm phổi ...
TPO - Theo Cục Quản lý Dược, hiện vẫn có những thời điểm nguồn cung chưa thực sự dồi dào, do những sự cố bất khả kháng từ các nhà sản xuất vắc xin trên thế giới, hoặc ngược lại do nhu cầu giữa TCMR và tiêm chủng dịch vụ có sự thay đổi nhiều so với năm trước.
TPO - Theo các bác sỹ, sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây ra và hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Cách chữa chủ yếu là cải thiện triệu chứng, vệ sinh cá nhân và chế độ ăn.
TPO - Theo PGS.TS. Đỗ Duy Cường - Trưởng Khoa Truyền nhiễm, bệnh viện Bạch Mai, hiện khoa đang điều trị cho một bệnh nhân người lớn bị viêm não - màng não do biến chứng của sởi.
TPO - Nếu xét đúng chu kỳ thì sau Tết nguyên đán, số ca mắc sốt xuất huyết sẽ có dấu hiệu giảm dần. Tuy nhiên năm nay, mặc dù tình hình bệnh có dấu hiệu giảm nhưng vẫn còn cao gấp nhiều lần so với với cùng kỳ năm ngoái.
TPO - Liên tiếp trong thời gian gần đây, Bệnh viện Trung ương quân đội 108 đã tiếp nhận và điều trị hàng loạt ca bệnh sởi, trong đó có ca xuất hiện biến chứng.
TPO - Theo số liệu thống kê của Trung tâm Y tế dự phòng TPHCM, tính đến ngày 18/10, số ca mắc sởi nhập viện tích lũy đã lên đến 256 ca, trong đó 24/24 quận huyện đều có bệnh nhân mắc sởi.
TPO - Đây là Kế hoạch triển khai chiến dịch tiêm bổ sung vắc xin sởi - rubella cho trẻ từ 1-5 tuổi vùng nguy cơ cao 2018-2019 nhằm góp phần tăng tỷ lệ miễn dịch phòng bệnh sởi, rubella trong cộng đồng của Bộ Y tế.
TPO - “Các bệnh viện tuyến trên phải đặc biệt làm tốt khâu lọc bệnh và cách ly bệnh. Đừng đưa con em mình đến tuyến cuối nếu bệnh nhẹ và tuyến dưới có đủ khả năng điều trị khỏi, để tránh ách tắc ở tuyến trên. Quan trọng hơn, là để tránh gây bội nhiễm, lây nhiễm chéo giữa các bệnh nhi”.
TPO - Gặp gỡ cán bộ, y bác sỹ bệnh viện Nhi đồng 1 chiều 11/10, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chia sẻ với những áp lực, khó khăn những ngày căng thẳng chống dịch bệnh vừa qua. Phó Thủ tướng đề nghị đội ngũ y bác sỹ bệnh viện cố gắng tăng cường, quyết liệt và chủ động trong công tác chống dịch.
TPO - Trước tình hình dịch bệnh truyền nhiễm diễn biến phức tạp, dịch chồng dịch tại nhiều địa phương, chiều 9/10, Bộ Y tế đã gặp mặt báo chí thông tin cụ thể.
TPO - Tại các tỉnh khu vực phía Nam, số ca trẻ mắc sởi đang có xu hướng gia tăng đáng báo động so với cùng kỳ năm trước. Đáng nói, phần lớn các bệnh nhi đều chưa được tiêm phòng sởi.
TPO - Riêng trong 6 tháng đầu năm tại các nước châu Âu đã ghi nhận hơn 41.000 trường hợp mắc sởi, cao hơn 70% so với cả năm 2017, trong đó có ít nhất 37 trường hợp tử vong.
TPO - Ngày 13/8, ThS. Bác sĩ Trương Văn Quý, Trưởng khoa Nội Nhi tổng hợp (Bệnh viện E) cho biết những ngày qua số trẻ đến khám tăng hơn cùng kỳ năm ngoái, đặc biệt nhiều trẻ có biểu hiện sốt và phát ban.
TPO - Con mắc sởi nhưng mẹ kiêng nước nên không vệ sinh răng miệng cho trẻ. Đến khi bác sỹ phát hiện ra thì trẻ mủn toàn bộ xương hàm, rụng hết răng, nhiễm trùng nặng.
TPO - Cháu chưa tiêm vắc-xin phòng bệnh quai bị, thì cháu nên tiêm vắc-xin quai bị vào thời điểm nào, và nên tiêm vắc-xin quai bị nào (mũi đơn, 2 trong 1 hay 3 trong 1)?
TPO - Đối tượng mắc chủ yếu là nhóm trẻ dưới 5 tuổi, trong đó nhóm dưới 1 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất. Hầu hết các trường hợp mắc do không tiêm hoặc chưa được tiêm vắc xin đầy đủ.
TPO - Theo thống kê từ đầu năm đến hết ngày 10/7, Hà Nội đã có 233 trường hợp bệnh nhân mắc sởi, chưa có bệnh nhân tử vong, số mắc tăng hơn 3 lần với năm 2017.
TP - Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm do vi rút sởi gây ra, bệnh rất dễ lây và gây thành dịch. Mọi trẻ em chưa có miễn dịch phòng bệnh sởi đều có thể mắc bệnh. Bệnh có thể gây nên các biến chứng như viêm phổi, viêm não, tiêu chảy, suy dinh dưỡng, mù loà thậm chí có thể tử vong. Qua nhiều năm triển khai tiêm chủng vắc xin sởi trong tiêm chủng mở rộng, tỷ lệ mắc bệnh sởi đã giảm rõ rệt. Tuy nhiên, bệnh sởi vẫn có nguy cơ bùng phát thành dịch nếu không duy trì tỷ lệ chủng cao trong cộng đồng.
TPO - Bệnh sởi và sốt phát ban rất dễ bị nhầm. Sau đây là một số cách phân biệt 2 bệnh này ở trẻ em giúp các bà mẹ có thể phát hiện sớm và điều trị đúng cách cho con mình.
TPO - Miễn dịch bảo vệ bệnh sởi ở các bà mẹ mang thai thấp và có một tỷ lệ lớn trẻ dưới 9 tháng tuổi sinh ra từ các bà mẹ này không có miễn dịch hoặc miễn dịch từ mẹ truyền sang con không đủ bảo vệ trẻ phòng bệnh sởi.
TPO - Để bảo đảm cung ứng đầy đủ nhu cầu công tác khám chữa bệnh cho nhân dân trong dịp Tết Nguyên đán Mậu Tuất và nguy cơ bùng phát dịch bệnh mùa đông xuân, Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) đã có công văn yêu cầu tuyệt đối không để thiếu thuốc phục vụ công tác khám chữa bệnh.
TPO - Cơ quan đầu mối quốc gia Điều lệ Y tế quốc tế, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, dịch sởi đang bùng phát tại nhiều nơi có tỷ lệ tiêm phòng sởi thấp trên thế giới. Các chuyên gia nhấn mạnh, đây là bệnh có thể phòng được một cách hiệu quả thông qua việc tiêm vắc xin sởi.
TPO - Theo thông tin từ Bộ Y tế, hiện Bộ đang tiếp tục theo dõi sát tình hình dịch bệnh sởi tại Philippines để có những biện pháp phòng bệnh phù hợp, tránh nguy cơ lây lan dịch bệnh nguy hiểm này vào Việt Nam.