TPO - Tiền boa là phần du khách chi thêm ngoài hoá đơn để thưởng đội ngũ phục vụ nhằm thể hiện sự hài lòng. Tuy nhiên, ở một số quốc gia, điều này trở thành hành vi bất lịch sự, thậm chí thể hiện sự xúc phạm.
TPO - “Cán bộ, công chức, viên chức người lao động sẽ nghỉ Tết Nguyên đán 2024 trong 7 ngày liên tục từ thứ Năm ngày 08/02/2024 đến hết thứ Tư ngày 14/02/2024”
TP - Đa phần các doanh nghiệp (DN) trong khu công nghiệp (KCN) tuyển lao động có tuổi đời rất trẻ, rồi đào tạo ngắn hạn. Một số DN lại có xu hướng không tuyển hoặc tìm cách ép công nhân hơn 40 tuổi chuyển việc, nghỉ việc…
TPO - Đã có một quốc gia đưa ra quy định mới: Các sếp mà liên lạc với nhân viên ngoài giờ làm việc là phạm pháp. Luật này được nhiều người lao động ủng hộ và có nước khác đang dự định làm theo.
TPO - Kể từ ngày 1/1/2021, mức hưởng lương hưu sẽ được điều chỉnh theo tuổi hưởng lương hưu tương ứng với lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu theo quy định của Bộ luật Lao động sửa đổi.
TP - Bộ LÐ-TB&XH đang trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội Dự thảo Luật Lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài (sửa đổi). Theo các chuyên gia và doanh nghiệp (DN), nhiều quy định trong dự thảo nặng về hình thức “xin – cho” gây khó cho DN.
TPO - Những người có chức vụ lãnh đạo sẽ được kéo dài thời gian làm việc thêm 5 năm so với tuổi nghỉ hưu chung, đây là 1 phần trong Dự thảo Nghị định quy định về tuổi nghỉ hưu từ năm 2021 theo Bộ Luật Lao động sửa đổi năm 2019, đang được Bộ LĐ-TB&XH đưa ra lấy ý kiến.
TPO - Bộ LĐ-TB&XH vừa đưa ra lấy ý kiến Dự thảo Nghị định quy định về tuổi nghỉ hưu và điều kiện hưởng lương hưu từ năm 2021 theo Bộ Luật Lao động sửa đổi năm 2019. Dự thảo gồm hướng dẫn chi tiết về lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu từng năm, lộ trình nghỉ hưu trước tuổi, trường hợp được kéo dài thời gian làm việc sau tuổi nghỉ hưu...
TPO - Theo quy định mới trong Luật Lao động 2019, từ 1/1/2021, nhân viên bị sếp ngược đãi, đánh đập hoặc có lời nói, hành vi nhục mạ… có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà không cần phải báo trước.
TPO - Quốc hội đã chính thức thông qua Bộ Luật Lao động sửa đổi, với việc tăng tuổi nghỉ hưu trong điều kiện làm việc bình thường của nam từ 60 lên 62 tuổi, nữ từ 55 lên 60 tuổi. Ngoài ra, người lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm được nghỉ hưu sớm hơn tuổi trên không quá 5 năm. Còn nếu thêm điều kiện suy giảm khả năng lao động, tuổi nghỉ hưu còn sớm hơn.
TPO - Dẫn ví dụ về khác biệt giờ làm việc giữa Việt Nam và Singapore, Bộ trưởng Bộ LĐ,TB&XH Đào Ngọc Dung cho rằng, nước càng giàu thì thời gian lao động càng ít. Nước càng nghèo thì thời gian lao động càng tăng lên.
Bộ luật Lao động được coi là một trong những bộ luật “gốc” nên việc sửa đổi sẽ tác động đến hầu hết các luật chuyên ngành, trong đó có chính sách BHXH, và mục tiêu BHXH toàn dân. Chúng tôi có cuộc trao đổi với ông Điều Bá Được, Trưởng Ban Thực hiện chính sách BHXH (BHXH Việt Nam) về những thay đổi trong Dự luật.
TPO - Ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch HĐQT Tổng Công ty May 10, cho rằng, hiện các doanh nghiệp (DN) Việt, đặc biệt trong lĩnh vực dệt may đứng trước thách thức lớn, khi luật quá chặt chẽ, tới đây có thêm nhiều tổ chức đại diện người lao động (LĐ)...
TPO - Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân nhấn mạnh, việc tăng tuổi nghỉ hưu là thực hiện theo lộ trình, đến 2035, tức phải 15 năm nữa lao động nữ mới nghỉ hưu ở tuổi 60. Nên làm luật này không phải vì những người đương chức kéo dài thời gian làm việc.
TPO - Đại biểu Quốc hội Ngọ Duy Hiểu, Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho rằng, tăng tuổi nghỉ hưu nên áp dụng với hầu hết công chức, phần lớn viên chức và một bộ phận người lao động.
TPO - Sáng 29/5, Bộ trưởng Bộ LĐ,TB&XH Đào Ngọc Dung đọc tờ trình xin ý kiến QH về dự án Bộ luật Lao động. Một số nội dung liên quan đến giờ làm thêm tối đa, tăng tuổi nghỉ hưu, nghỉ lễ Tết... được đưa ra xin ý kiến Quốc hội.
Bộ Lao động-Thương binh & Xã hội (LĐTB&XH) đang hoàn thiện dự án Bộ luật Lao động (sửa đổi), xin ý kiến nhân dân, các bộ, ngành và chuyên gia để trình Quốc hội. Trong số 6 vấn đề của dự án này cần tiếp tục thảo luận sâu sắc hơn nữa có vấn đề về thời gian nghỉ Tết âm lịch.
TPO - Thông tư 21 của Bộ Giao thông có quy định, phi công có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nhưng phải báo trước 120 ngày bị Bộ Lao động ‘tuýt còi’ cho rằng trái luật
TP - Sau khi Trung ương có Nghị quyết 28-NQ/TW hồi đầu năm, trong đó có định hướng tăng tuổi nghỉ hưu, Bộ LĐ-TB&XH đã xây dựng Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) theo hướng này, với đề xuất nữ tăng tuổi nghỉ hưu nhanh hơn nam. Dự luật cũng đưa ra những thay đổi về tiền lương, giờ làm thêm, tổ chức đại diện người lao động (LĐ) tại doanh nghiệp (ngoài tổ chức Công đoàn)...
TP - Sáng 21/6, Bộ LĐ-TB&XH tổ chức Hội thảo lấy ý kiến một số nội dung của Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi), trong đó có những nội dung mới thực hiện theo các nghị quyết của Trung ương Đảng vừa được thông qua.
TP - Bộ luật Lao động (LĐ) khi được sửa đổi với những điểm mới như tăng thêm giờ làm, thêm hợp đồng, người lao động được phép thành lập các tổ chức đại diện cho mình… chắc chắn sẽ tác động mạnh đến thị trường lao động Việt Nam. Tuy nhiên, theo các doanh nghiệp và chuyên gia, sự thay đổi này là cần thiết và nó sẽ giúp thị trường LĐ minh bạch hơn, không còn tư duy bao cấp, cào bằng.
TP - Dự kiến, năm 2018-2019, Dự thảo Bộ luật Lao động (LĐ) sửa đổi sẽ được trình Quốc hội. Theo Dự luật, sẽ có những thay đổi lớn trên thị trường LĐ nếu các điều khoản được thông qua, đặc biệt là về tổ chức đại diện người LĐ, tuổi nghỉ hưu, giờ làm thêm, lương tối thiểu…
TPO - Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) vừa đưa ra lấy ý kiến Dự thảo mới về Bộ Luật Lao động sửa đổi. Theo đó, cơ quan soạn thảo tiếp tục đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu.