Có 32 kết quả :

GS Phạm Duy Hiển (thứ hai từ phải) với các nhà khoa học trẻ trước cửa kênh dẫn nơtron lò phản ứng Đà Lạt.

Ngành hạt nhân trước vận hội có lò phản ứng mới, mạnh hơn hẳn lò Đà Lạt

TPO - Lò phản ứng Đà Lạt, thiết bị chủ lực của ngành hạt nhân Việt Nam, đã được vận hành liên tục từ năm 1984 đến nay. Gần đây, thời gian vận hành lò tăng đột biến, từ 1500 giờ năm 2017 lên 2900 giờ năm 2019, và 4300 giờ năm 2020. Với bốn kíp vận hành luân phiên liên tục, ngọn lửa xanh từ phản ứng phân hach dây chuyền luôn rực sáng, cuốn hút đội ngũ cán bộ Viện nghiên cứu hạt nhân lao vào các hoạt động điều chế phóng xạ và nghiên cứu khoa học sôi nổi trong mùa đại dịch.
Có gì trong cơ sở hạt nhân Yongbyon của Triều Tiên?

Có gì trong cơ sở hạt nhân Yongbyon của Triều Tiên?

TPO - Sau khi thượng đỉnh Mỹ - Triều tại Hà Nội kết thúc sớm hơn dự kiến, Tổng thống Mỹ Donald Trump nói rằng điểm nghẽn mấu chốt giữa ông với Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un là: Triều Tiên sẽ nhận được gì để đổi lấy việc dỡ bỏ cơ sở hạt nhân Yongbyon.
Chuyên gia IAEA Sandor Miklos Tozser trả lời phỏng vấn báo Tiền Phong. Ảnh: Thái An

Kế hoạch điện hạt nhân Việt Nam “không quá sức”

TP - Ông Sandor Miklos Tozser, chuyên gia Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) đưa ra nhận định trên khi trả lời phỏng vấn Tiền Phong bên lề hội thảo quốc tế “Thiết kế, vận hành và sử dụng lò phản ứng nghiên cứu” tổ chức tại Đà Lạt hôm 19/3.
Triều Tiên đòi Hàn Quốc bồi thường gần sáu tỷ USD

Triều Tiên đòi Hàn Quốc bồi thường gần sáu tỷ USD

Chính quyền Triều Tiên đã yêu cầu Hàn Quốc bồi thường gần sáu tỷ USD trong bối cảnh Tổ chức phát triển năng lượng bán đảo Triều Tiên (KEDO) vừa đòi Bình Nhưỡng phải bồi thường thiệt hại trong dự án xây dựng lò phản ứng nước nhẹ tại thành phố Sinpo, tỉnh Nam Hamgyeong, Triều Tiên.
Dùng 'quan tài nước' làm lạnh lò phản ứng

Dùng 'quan tài nước' làm lạnh lò phản ứng

Các phòng chứa bên trong lò phản ứng số 1, số 2 của nhà máy bị động đất và sóng thần phá hỏng ở Fukushima, Nhật Bản, sẽ được đổ đầy nước để giúp làm lạnh các lò này - một biện pháp chưa từng có tiền lệ trong ngành khoa học hạt nhân thế giới.
Robot đo phóng xạ trong lò phản ứng số 3 của nhà máy Fukushima số 1 Ảnh: Kyodo

Nhật Bản chế bột khử bụi phóng xạ

TP - Một nhà hóa học Nhật Bản vừa tạo ra loại bột có thể hút và làm kết tủa bụi phóng xạ lẫn trong nước. Sản phẩm được dùng để khử ô nhiễm phóng xạ trong nước ở nhà máy điện nguyên tử Fukushima số 1.