TPO - “Trong thời gian sắp tới, chúng tôi sẽ rà soát và kiến nghị để cùng với Bộ Nội vụ tiếp tục xem xét các nội dung có liên quan”, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Kim Sơn cho hay.
TP - Nghệ An là một trong những địa phương thiếu giáo viên nhiều nhất nước, khoảng 6.000 người. Nhiều giáo viên hàng chục năm qua vẫn chờ được tuyển dụng.
TPO - Loạt giáo viên hợp đồng ở Phú Thọ viết tâm thư; thiếu gần 10.000 giáo viên, Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội xin giao thêm biên chế; Học sinh, sinh viên TPHCM sẽ được vay tín chấp để học tập;… là những thông tin giáo dục nổi bật trong tuần qua.
TPO - Trong văn bản số 3820 gửi UBND tỉnh Phú Thọ, Bộ Nội vụ yêu cầu UBND tỉnh này báo cáo số lượng giáo viên hợp đồng lao động từ năm 2015 trở về trước, trường hợp không triển khai việc xét tuyển theo hướng dẫn tại Công văn 5378, đề nghị báo cáo rõ lý do.
TPO - Từ năm 2020 đến nay, Quảng Nam có 200 giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục nghỉ việc, riêng năm nay có 120 người nghỉ việc. Theo lãnh đạo tỉnh Quảng Nam việc này do nhiều nguyên nhân, trong đó phần lớn vì mức lương thấp không đủ trang trải cuộc sống.
TP - Năm học 2022-2023, TPHCM thiếu gần 6.000 giáo viên, đặc biệt là ở bậc tiểu học khiến ngành giáo dục phải điều động, biệt phái giáo viên, nhất là với các môn Tiếng Anh, Tin học.
TP - Mệt mỏi, bức xúc là tâm trạng của hàng nghìn giáo viên ký hợp đồng lao động dạy bậc mầm non (giáo viên hợp đồng) tại Nghệ An do nhiều tháng không có lương, nên đời sống gặp nhiều khó khăn.
TPO - Nhiều giáo viên hợp đồng tại Hà Nội đã tỏ ra thất vọng, thậm chí bất bình khi mới đây UBND Thành phố có quyết định tuyển dụng đối với giáo viên hợp đồng đủ điều kiện đặc cách nhưng vẫn thực hiện theo quy trình của Nghị định 161.
TPO - UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định phê duyệt chỉ tiêu và kế hoạch xét tuyển viên chức đối với giáo viên có hợp đồng lao động và đóng bảo hiểm xã hội từ năm 2015 trở về trước.
TPO - UBND TP Hà Nội vừa có tờ trình gửi Thường trực HĐND TP về việc đề nghị bổ sung biên chế giáo viên tiểu học và THCS thuộc UBND các quận, huyện, thị xã để tuyển dụng dứt điểm giáo viên hợp đồng có đóng bảo hiểm xã hội trước ngày 31/12/2015.
TPO - Nhiều giáo viên ở huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang) gọi điện và gửi đơn kiến nghị đến Báo Tiền Phong (số ĐT 0977.456.112) bức xúc vì không trúng tuyển trong đợt tuyển dụng vì hợp đồng không rõ ràng.
TPO - Vì sao Hà Nội chậm xét tuyển đặc cách giáo viên hợp đồng; sau phản ứng của phụ huynh, Trường Việt Úc miễn, giảm học phí mùa dịch COVID-19 hay TP.HCM điều chỉnh giãn cách học sinh xuống còn 1m là những thông tin giáo dục nổi bật trong tuần qua.
TP - Thời hạn mà lãnh đạo TP Hà Nội đưa ra để hoàn thành việc xét đặc cách đối với giáo viên hợp đồng đủ điều kiện theo quy định của Bộ Nội vụ là quý I/2020. Chỉ còn vài ngày nữa là hết hạn, nhưng hàng ngàn giáo viên hợp đồng của Hà Nội vẫn chưa nhận được tín hiệu gì từ thành phố.
TP - Sau khi có hướng dẫn của Bộ Nội vụ, HĐND thành phố Hà Nội đã đồng ý với chủ trương tuyển dụng đặc cách, các quận, huyện đã rà soát theo chỉ đạo. Nhưng đến giờ, gần 3.000 giáo viên hợp đồng chưa thể yên tâm.
TP - Bộ Nội vụ có văn bản hướng dẫn, các địa phương cũng đã có kế hoạch triển khai, thế nhưng cơ hội gắn bó với nghề của giáo viên hợp đồng vẫn là những “khe cửa” hẹp.
TPO - Sở Nội vụ Thành phố Hà Nội vừa có văn bản yêu cầu các quận, huyện, thị xã rà soát, thống kê, công bố điều kiện xét đặc cách cho giáo viên hợp đồng lâu năm đủ điều kiện và báo cáo về Sở trước ngày 21/12//2019.
TP - Nhận kết quả tuyển dụng viên chức giáo dục vòng 2 của Hà Nội, nhiều giáo viên hợp đồng trước 31/12/2015 hoang mang khi đạt điểm rất cao vẫn có nguy cơ trượt, ngậm ngùi nhìn đồng nghiệp điểm thấp hơn vẫn chắc đỗ.
TPO - Theo thông báo kết luận mới nhất của Phó Chủ tịch Thường trực UBND Thành phố Hà Nội, không có ai trong số gần 3000 giáo viên hợp đồng lâu năm có đủ điều kiện để xét tuyển dụng đặc cách trong đợt tuyển viên chức giáo dục sắp tới.
“Hàng trăm giáo viên hợp đồng hàng chục năm qua chỉ được ký hợp đồng 3 tháng, lương hơn 1,2 triệu đồng/tháng, không hề có bất kỳ chế độ đãi ngộ nào cũng như không được tham gia đóng BHXH, BHYT theo Bộ luật Lao động; vì vậy, nếu Hà Nội xét tuyển đặc biệt, họ có thể mất đi cơ hội đã chờ đợi nhiều năm vì không có BHXH”, Chủ tịch Hà Nội Nguyễn Đức Chung dẫn chứng.
TPO - Tình trạng đội ngũ giáo viên nơi thừa, nơi thiếu cục bộ dẫn đến việc điều hành quản lý bất cập, dự báo nhu cầu chưa chính xác, chưa có chính sách kịp thời tháo gỡ nên nhiều đơn thư, ý kiến xảy ra ở nhiều nơi...là ý kiến của các đại biểu trong Hội nghị tổng kết năm học 2018-2019 của Bộ GD&ĐT sáng 6/8.
TPO - Theo báo cáo của Bộ GD&ĐT, năm học 2018-2019, đơn vị đã phối hợp với Bộ Nội vụ đề xuất Thủ tướng Chính phủ, Bộ Chính trị giao bổ sung biên chế cho 17 tỉnh tăng cơ học về quy mô học sinh và 5 tỉnh Tây Nguyên.
TP - Bộ trưởng Nội vụ vừa có văn bản trả lời chất vấn về trường hợp 256 giáo viên hợp đồng của huyện Sóc Sơn, Hà Nội, cho biết, theo quy định của Luật Viên chức và các nghị định liên quan,việc quyết định tuyển dụng viên chức qua thi tuyển hoặc xét tuyển “thuộc thẩm quyền, trách nhiệm của UBND thành phố Hà Nội”.
TPO - 256 giáo viên Sóc Sơn bức xúc khi công hiến suốt nhiều năm nhưng có nguy cơ thất nghiệp. Đáng nói, họ bị gieo hy vọng hão khi được cho rằng sẽ xem xét đặc cách.
TPO - Phó Chủ tịch UBND huyện Thanh Oai Nguyễn Trọng Khiển cho biết, những người liên quan đến bổ nhiệm thừa hiệu phó đã bị xử lý kỷ luật. Với các hiệu phó “dôi dư”, thời gian tới huyện sẽ sắp xếp, trong đó có việc vận động nghỉ hưu, vừa làm hiệu phó vừa đứng lớp...
Dù tuyển dụng giáo viên, nhân viên hợp đồng nhưng nhiều năm nay, huyện Như Thanh (Thanh Hóa) không đóng bảo hiểm còn bất ngờ cho họ thôi việc vào năm 2017. Sau nhiều lần giáo viên mang đơn đi kiện, huyện Như Thanh buộc phải trả lại hơn 2,3 tỷ đồng.
TPO - Đó là khẳng định của Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương, đoàn đại biểu tỉnh Ninh Thuận tại phiên giải trình về thực hiện chính sách, pháp luật trong tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giáo viên và tổ chức kỳ thi THPT quốc gia do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội tổ chức sáng nay, 24/9.