TPO - Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Quốc hội thông qua. Theo đó, Việt Nam phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP khoảng 6,5-7,5%/năm. GDP bình quân đầu người năm 2050 đạt khoảng 27.000 - 32.000 USD.
TPO - Theo Tổng cục Thống kê, năm 2022, quy mô nền kinh tế Việt Nam ước đạt hơn 9,5 triệu tỷ đồng, tương đương khoảng 409 tỷ USD. Như vậy, quy mô nền kinh tế đã tăng hơn 13 lần so với năm 2000, thu nhập bình quân của người Việt đạt hơn 4.000 USD/năm.
Nhân dịp đón Xuân Quý Mão - 2023 và kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2023), đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã dành thời gian trả lời phỏng vấn của Thông tấn xã Việt Nam.
TPO - Năm sau sẽ là năm khá thách thức với Nga trong vấn đề tài chính và thâm hụt ngân sách, trong khi GDP dự kiến sẽ giảm khoảng 1%, Phó Thủ tướng thứ nhất Andrey Belousov cho biết trong cuộc trả lời phỏng vấn kênh truyền hình Nga Rossiya-24.
TPO - Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) nâng dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2022 của Việt Nam từ 6,5% lên 7,5%. Lạm phát được điều chỉnh xuống còn 3,5%. Ngân hàng Thế giới (WB) cũng nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam lên mức cao nhất khu vực với mức 7,2% trong năm nay.
TPO - Đại tá Vũ Văn Hoài - Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy Quân sự, Chính ủy Bộ CHQS thành phố Hải Phòng được Bộ Quốc phòng bổ nhiệm giữ chức Phó Chủ nhiệm Chính trị Quân khu 3.
TPO - Sự phục hồi mạnh mẽ của GDP trong quý III của Việt Nam đặt nền tảng cho một kết quả tích cực trong cả năm 2022. Ngân hàng UOB của Singapore đã nâng mức dự báo GDP cả năm của Việt Nam lên 8,2%, cao hơn mức công bố 7% trước đó.
TPO - GDP quý III/2022 tăng 13,67%, tính chung 9 tháng năm nay tăng 8,83% so với cùng kỳ năm trước. Theo Tổng cục Thống kê, đây là mức tăng cao nhất 9 tháng, trong giai đoạn 2011-2022.
TPO - Nhiều chuyên gia đưa ra dự báo lạc quan về tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm nay, lạm phát ở mức 3,5 - 3,8%, còn dư địa cho điều chỉnh chính sách kích thích phục hồi kinh tế.
TP - Tỷ trọng đóng góp của công nghiệp văn hóa vào GDP nước ta được cải thiện đáng kể sau khi có Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam, tuy nhiên từ lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) cho tới các chuyên gia văn hóa đều chỉ ra nhiều nút thắt cần tháo gỡ.
TP - Theo báo cáo cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam của Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam công bố ngày 8/8, GDP của Việt Nam được dự báo tăng 7,5% trong năm 2022, còn lạm phát được dự báo tăng 3,8% trong năm nay.
TPO - Tại dự thảo Đề án Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát và bảo đảm các cân đối lớn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) xây dựng 3 kịch bản dự báo cho 6 tháng cuối năm 2022 và năm 2023. Ở cả 3 kịch bản, tăng trưởng kinh tế năm 2022 đạt mục tiêu đề ra, năm 2023 đạt mục tiêu bình quân giai đoạn 2021-2025 (6,5-7%).
TPO - Sáu tháng đầu năm 2022, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam tiếp tục có sự phục hồi mạnh; kinh tế vĩ mô duy trì ổn định, lạm phát được kiểm soát; các lĩnh vực văn hóa, xã hội, đời sống người dân được chú trọng; quốc phòng, an ninh được tăng cường, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo…
TPO - Tại diễn đàn “Dự báo kinh tế Việt Nam 2022 – 2023”, các chuyên gia đưa ra nhiều kịch bản tăng trưởng năm 2022, con số lạc quan nhất là khoảng 6%. Lạm phát được dự báo trong khoảng 4% - 4,5%.
TPO - Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo, tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2022 sẽ đạt mức 5,3%, thấp hơn đáng kể so với mức dự báo 6,5% hồi tháng 10/2021 mà tổ chức này đưa ra. Trường hợp phải đối mặt với nhiều khó khăn hơn, mức tăng trưởng sẽ chỉ đạt 4%.
TP - Quý 1/2022, kinh tế Việt Nam ghi nhận nhiều dấu hiệu khởi sắc. GDP quý 1 tăng trưởng 5,03%, hầu hết các ngành, lĩnh vực đều trong xu hướng phục hồi.
TPO - Tổng cục Thống kê 29/3 công bố số liệu kinh tế - xã hội quý 1 năm 2022, trong đó, tổng sản phẩm trong nước (GDP) ước tính tăng 5,03% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng các quý cùng kỳ năm 2020, 2021. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 1,92% so với cùng kỳ năm trước, lạm phát cơ bản tăng 0,81%.
Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2022 được dự báo sẽ ở mức 6,5-6,7%, nhờ tỷ lệ bao phủ rộng của vaccine phòng COVID-19 và các chính sách phục hồi kinh tế.
TP - Để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP bình quân 6,5-7%/năm giai đoạn 2021-2025 như Quốc Hội đề ra, năm 2022 được xem như bản lề quan trọng của quá trình này. Quốc hội đã ra nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội. Nếu thực hiện có hiệu quả, đây là một trong những yếu tố giúp kinh tế Việt Nam bật mạnh trong năm 2022.
TPO - Phan Huy Cường (THPT Đa Phúc, Hà Nội) đã giành vòng nguyệt quế trong trận thi tuần Đường lên đỉnh Olympia đầy gay cấn. Cậu chia sẻ có khả năng ngồi học nhiều tiếng liền mà không thấy mệt mỏi, thậm chí 20 tiếng/ngày.
TPO - Mức tăng trưởng âm trong quý 3 đã kéo tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2021 chỉ đạt 2,58% do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 kéo dài. Đây là mức tăng thấp nhất trong thập kỷ qua và thấp hơn tăng trưởng năm 2020 (2,91%).
TPO - Theo giải trình của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, việc đặt chỉ tiêu khoảng 6- 6,5% thể hiện quyết tâm cao của Chính phủ, đồng thời để bảo đảm hài hòa, linh hoạt trong thực hiện các mục tiêu năm 2022.
TPO - "Quy trình biên soạn GDP, GRDP là quy trình mang tính kỹ thuật chuyên sâu. Chính phủ ban hành quy trình này sẽ làm rõ trách nhiệm của cơ quan thống kê Trung ương và cơ quan thống kê cấp tỉnh", Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng nêu.
TP - Dịch COVID-19 bùng phát lần 4 và những đợt giãn cách xã hội kéo dài đã giáng đòn mạnh lên toàn bộ nền kinh tế. Lần đầu tiên, kể từ khi Việt Nam tính và công bố GDP quý từ năm 2000 đến nay, GDP quý giảm sâu kỷ lục (quý 3/2021 âm 6,17%). Tuy nhiên, vẫn có những tín hiệu tích cực, triển vọng vào cuối năm.
TPO - GDP quý 3/2021 ước tính giảm 6,17% so với cùng kỳ năm trước. Còn GDP 9 tháng năm 2021 chỉ tăng 1,42% so với cùng kỳ năm trước do dịch COVID-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới mọi lĩnh vực của nền kinh tế.
TPO - Theo dự báo, tăng trưởng của Việt Nam từ nay đến cuối năm vẫn phụ thuộc vào sự phục hồi của khu vực sản xuất. GDP của Việt Nam dự đoán sẽ ở mức 5,4% (đã điều chỉnh giảm từ 7,6% trong báo cáo gần đây nhất của ICAEW) trong năm 2021 và bứt phá lên 7,5% vào năm 2022.
TPO - Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) vừa công bố báo cáo triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam 2021 - 2022, trong đó hạ dự báo tăng trưởng GPD Việt Nam xuống 3,8%, thấp hơn dự báo gần nhất 5,8%.
TP - Bất chấp sự bùng phát của dịch COVID-19, 6 tháng đầu năm 2021, GDP tăng 5,64%, cao hơn so với cùng kỳ 2020. Dù dịch bệnh bùng phát phức tạp nhưng nền kinh tế Việt Nam bắt đầu có dấu hiệu phục hồi, cộng đồng doanh nghiệp (DN) lạc quan về tình hình sản xuất kinh doanh nửa cuối năm 2021.
TPO - GDP 6 tháng đầu năm 2021 tăng 5,64%, cao hơn so với cùng kỳ 2020. Dịch COVID-19 bùng phát tại một số địa phương trên cả nước từ cuối tháng 4/2021 với những diễn biến phức tạp, khó lường đã đặt ra nhiều thách thức, rủi ro cho nước ta trong việc thực hiện mục tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế”.