Có 71 kết quả :

Khi nhà báo làm thơ tặng vợ

Khi nhà báo làm thơ tặng vợ

TP - Hôm rồi, bạn tôi, một nhà báo đã nghỉ hưu lên thăm tôi ở nhà vườn. Thấy tôi đang đọc tập thơ “Sương khói” (Nhà xuất bản Hội Nhà văn - NXBHNV) của nhà báo Sáu Nghệ (Phạm Duy Tương), anh cầm lấy, lật mấy trang, đọc qua rồi bảo tôi:
Ông đồ mới tiếp nối ông đồ xưa

Ông đồ mới tiếp nối ông đồ xưa

TP - Nhà thư pháp Nam Phương Vũ Ngọc Kỳ là cháu ruột nhà thơ Vũ Đình Liên, tác giả bài thơ “Ông đồ” nổi tiếng. Tiếp xúc với “ông đồ mới” Vũ Ngọc Kỳ, được nghe bài thơ do ông sáng tác để họa lại bài thơ “Ông đồ” của bác mình năm xưa, thấy lâng lâng cảm xúc về ông đồ xưa, ông đồ nay dịp Tết đến Xuân về…
Phiên âm bài thơ của Vua Lê Thánh Tông và Lê Hiến Tông bằng đá khối?

Phiên âm bài thơ của Vua Lê Thánh Tông và Lê Hiến Tông bằng đá khối?

TPO - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Đầu Thanh Tùng vừa có ý kiến chỉ đạo ngành chức năng nghiên cứu đề nghị phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật công trình tu bổ, cải tạo hạ tầng kỹ thuật Động Long Quang (phường Hàm Rồng, TP Thanh Hóa), trong đó có nội dung phiên âm bài thơ của vua Lê Thánh Tông và Lê Hiến Tông bằng đá khối.
Bài hát “Con bố mẹ là cán bộ Đoàn” được bác sĩ Tôn Thất Toàn phổ nhạc từ bài thơ cùng tên của sinh viên Phương Uyên Ảnh THỤC HIỀN

Bác sĩ phổ nhạc bài thơ về cán bộ Đoàn

TP - Xúc động khi đọc bài thơ “Con bố mẹ là cán bộ Đoàn”, bác sĩ Tôn Thất Toàn (cựu cán bộ Tỉnh Đoàn Khánh Hòa, hiện là Phó giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Khánh Hòa) đã phổ nhạc bài thơ này thành bài hát cùng tên. Bài hát đã lan toả tinh thần tuổi trẻ sống cống hiến vì quê hương, đất nước.
Chuck Searcy tại Nghĩa trang Trường Sơn

Bài thơ hòa bình 30/4: Chuck Searcy - người quen trên đường

TP - Có lần lướt một diễn đàn, tôi đọc thấy dòng tâm sự: “Nhờ có ngày 30/4/1975 người Sài Gòn gộc như mình mới có được hạnh phúc sáng vừa cà phê Quận 1 mà chiều đã thả bộ Hồ Gươm”. Lập tức có người vào “cà”: “Thả bộ Hồ Gươm làm gì?!” Thế thì giữa người Mỹ và những người miền Bắc, nhất là Hà Nội từng xơi B52 càng phải tuyệt giao, có mày không tao, thù muôn đời muôn kiếp không tan, nhỉ.
Tranh: Nguyễn Văn Hổ.

Lâm Thị Mỹ Dạ: Trái tim sinh nở

TP - Rồi có lần ngồi tán gẫu chuyện phiếm văn thơ, tôi “dọa”, phụ nữ mần thơ như Dạ là hay bị “lộ” thiên địa lắm. Dạ bảo, lộ chi mô, thiệt răng mình mần rứa, giấu giếm cảm xúc nó không dấu cho mô. Rồi khẳng định, lộ cũng được!
Sự tử tế ngoài đời có đảm bảo cho sự tử tế trong sáng tạo nghệ thuật?

Sự tử tế ngoài đời có đảm bảo cho sự tử tế trong sáng tạo nghệ thuật?

TP - Quanh chuyện một bài thơ có ba phiên bản với ba “đấng sinh thành” khác nhau, lắm chuyện cười ra nước mắt. Sau khi một nhân vật nữ “đầu hàng”, “đấu trường” còn hai vị: Nguyễn Vĩnh và Thy Minh. Câu hỏi đặt ra bây giờ: “Khúc thiếu phụ” của Thy Minh sinh trước hay “Người đàn bà thơ” của Nguyễn Vĩnh sinh trước? Xác định được thời điểm sinh nở, sẽ xác định được ai là kẻ đạo thơ.
Nhà thơ Mai Văn Phấn nhận Chứng nhận giải thưởng Cikada. Ảnh: Nguyễn Đình Toán.

Quanh giải thơ 'Con ve sầu'

TP - Lễ trao giải thơ Cikada của Thụy Điển cho nhà thơ Việt Nam Mai Văn Phấn diễn ra tối mồng 1 tháng 12 vừa qua, tại Văn Miếu (Hà Nội). Mai Văn Phấn là nhà thơ thứ hai của Việt Nam, trước đó là nhà thơ Ý Nhi,  đoạt giải thưởng này.
Nguyễn Hữu Hồng Minh: Ngọn núi lửa 'phun thơ'

Nguyễn Hữu Hồng Minh: Ngọn núi lửa 'phun thơ'

TP - Trong một bài trả lời phỏng vấn trên tờ Vnexpress lúc mới in tập truyện “Ổ Thiên Đường” năm 2011, Nguyễn Hữu Hồng Minh tự bạch rằng “Văn chương chữa bệnh điên cho tôi”.  Tuy rằng chữ “điên” ở đây chỉ là một cách nói, nhưng niềm đam mê văn chương của Nguyễn Hữu Hồng Minh, như chính Minh nói: Tôi vì thơ mà nhiều phen bị “hành” cho lên bờ xuống ruộng.
Thì cứ nắng…

Thì cứ nắng…

TP - Ba năm trước khi từ giã cõi đời, một buổi chiều thu năm 1956, tác giả “Tình già” Phan Khôi chống gậy thơ thẩn dạo bên bờ hồ Hoàn Kiếm. Một mình. Phút tĩnh tâm hiếm hoi văn nhân xứ Quảng chợt tìm lại được sau chuỗi đời nhiều chênh chao. Hình ảnh được người con trai út Phan An Sa ghi lại đầy xúc cảm trong cuốn hồi ký về cha mang tên “Nắng được thì cứ nắng”: “Ông tắm trong nắng, thở bằng nắng, nhìn bằng nắng và chính nắng dội lên trong ông tất cả cái quá khứ dài dặc, cái hiện tại và cái tương lai ngắn ngủi ở phía trước…”. 
Như bùn…

Như bùn…

TP - Không phải ngẫu nhiên mà chữ “bùn” bị buộc phải đổi sang từ khác nếu muốn đăng báo, trong câu thơ “Ôi tiếng Việt như bùn và như lụa” của Lưu Quang Vũ.
Thơ, hehe…

Thơ, hehe…

TP - Bài thơ chết vì cai sữa khá “bựa” trôi nổi suốt mấy năm nay trên mạng, bỗng vừa được một đơn vị thuộc Đại học Luật Hà Nội bốc nguyên con đưa vào đề thi cuối năm. Cùng lúc với vụ ồn ào quanh tập thơ trẻ con được mua với giá hơn nửa tỉ đồng... 
“Mùa” ngộ

“Mùa” ngộ

TP - Có lẽ những ngày qua bài thơ có tốc độ lan truyền chóng mặt chính là “Đất nước mình ngộ quá phải không anh?” của một cô giáo chuyên văn ở Hà Tĩnh. Cho dù nội dung bài thơ này có nhiều điều rất nhiều người thấy có thể bàn, thậm chí đáng chỉ trích nhưng nhìn từ nhiều vụ việc thì quả là chúng ta đang được “mùa ngộ”.
“Hoành” để làm gì?

“Hoành” để làm gì?

TP - Ngày Thơ Việt Nam khai sinh vừa tròn 14 năm. Nếu so với một đời người, thì con số 14 báo hiệu nhiều biến chuyển, giã từ thời trẻ con để chuẩn bị làm người lớn. Sân chơi thơ năm nay rầm rộ hơn mọi năm, có báo đã đánh giá: 
Quá hợp

Quá hợp

TP - Cậu giúp mình vụ này! Con gái mình nhờ định hướng phân tích hai khổ trong bài thơ Những ngày nghỉ học của nhà thơ Tế Hanh…
Giây phút chia tay bố mẹ, một mình Nam ở lại nước Mỹ.

Thần đồng Đỗ Nhật Nam khuyên mẹ đừng khóc bằng thơ

TPO - Bài thơ thấm đẫm tình cảm của Đỗ Nhật Nam viết tặng mẹ khi họ chia tay nhau ở sân bay New York, Mỹ mới đây thu hút sự quan tâm của đông đảo người hâm mộ Nam. Bài thơ khiến nhiều người xúc động và thêm yêu thương những câu chuyện tình cảm ấm áp của gia đình thần đồng.