Có 4 kết quả :

Nhiều nghệ sĩ ở các lĩnh vực như sân khấu, xiếc... mang nặng gánh mưu sinh

Kích thích năng lực sáng tạo của văn nghệ sĩ

TP - NSND Vương Duy Biên, Phó Chủ tịch Liên hiệp các hội VHNT Việt Nam thẳng thắn nêu hiện trạng ách tắc, thủ tục rườm rà trong hỗ trợ phát triển văn học nghệ thuật. Nhiều đại biểu trong tọa đàm Đề cương về Văn hóa Việt Nam và sự phát triển của văn học nghệ thuật Việt Nam tổ chức ngày 2/3 kiến nghị giải pháp cho nền văn học nghệ thuật.
Cần thêm tác phẩm nghệ thuật xứng tầm hơn nữa Ảnh: NHẬT MINH

Chương trình tổng thể chấn hưng văn hóa

TP - Tọa đàm khoa học với chủ đề Đề cương về Văn hóa Việt Nam và sự phát triển tư duy lý luận của Đảng về văn học, nghệ thuật 80 năm qua diễn ra chiều 1/3 là dịp để các nhà khoa học, văn nghệ sĩ đề xuất, kiến nghị giải pháp chấn hưng văn hóa, dự báo về sự phát triển của văn hóa nghệ thuật Việt Nam trong bối cảnh mới.
Làm giàu bằng văn hóa, xem lại đầu tư

Làm giàu bằng văn hóa, xem lại đầu tư

TP - PGS.TS Phạm Duy Đức (ảnh), nguyên Viện trưởng Viện Văn hóa và phát triển, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh trò chuyện với Tiền Phong xung quanh câu chuyện kế thừa bản Đề cương về Văn hóa Việt Nam. Ông thẳng thắn nêu quan điểm “nếu chỉ coi văn hóa là công cụ kiếm tiền, chúng ta sẽ làm tha hóa văn hóa”, muốn làm giàu bằng văn hóa cần xem lại cách đầu tư.
Tầm nhìn chiến lược, giá trị soi đường

Tầm nhìn chiến lược, giá trị soi đường

TP - Năm 1943, Tổng bí thư Trường Chinh soạn thảo bản Đề cương làm kim chỉ nam, có sức soi rọi mạnh mẽ cho văn hóa dân tộc trong suốt 80 năm qua. Đề cương về Văn hóa Việt Nam được coi là bản cương lĩnh đầu tiên của Đảng về văn hóa, văn nghệ.