TPO - Ông Vương Tấn Việt (Thượng tọa Thích Chân Quang) hiện đang là nghiên cứu sinh ngành Tôn giáo học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
TP - Từ quy định tối thiểu của Bộ GD&ĐT, cơ sở đào tạo đại học (ĐH) được phép nâng “sàn” nên đôi khi những người trong cuộc cảm thấy băn khoăn do chưa thực sự nắm bắt được ngọn nguồn vấn đề trong đào tạo tiến sĩ tại Việt Nam
TP - Sau 10 năm, chất lượng đào tạo tiến sĩ ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên, vẫn còn tình trạng luận án chỉ ở tầm báo cáo tổng kết, không có cái mới và thiếu những luận án có tính ứng dụng.
TPO - Chi phí đào tạo 1 tiến sĩ ở Việt Nam tại các trường đại học công lập trung bình khoảng 16 triệu đồng/năm, trong khi nhiều nước trên thế giới phải gấp từ 22 - 56 lần.
TP - Ủy ban Văn hóa Giáo dục của Quốc hội vừa gửi tới đại biểu Quốc hội Báo cáo kết quả giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về đào tạo trình độ tiến sĩ (TS). Báo cáo đã chỉ ra những bất cập, hạn chế trong đào tạo TS tại Việt Nam trong thời gian qua.
TPO - Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội vừa có kiến nghị cần có cơ chế đặc thù cho các giảng viên có danh hiệu Nghệ sĩ ưu tú, Nghệ sĩ Nhân dân được tính tương đương học vị Thạc sĩ, Tiến sĩ để phù hợp với đặc thù nghề nghiệp của ngành đào tạo.
TPO - Bộ GD&ĐT nhận định, do nể nang, dễ dãi khi thành lập hội đồng đánh giá luận văn, luận án; thông qua một số đề tài luận án tiến sĩ có phạm vi quá hẹp, không bảo đảm giá trị khoa học… nên chất lượng đang đi xuống.
TPO - Trong giai đoạn 2022 - 2025, Hà Nội sẽ chi tiền cử nhiều cán bộ, công chức, viên chức đi học tập kinh nghiệm tại một số nước tiên tiến trên thế giới.
TP - Trong lịch sử khoa cử Việt Nam, người có học vị tiến sĩ luôn được xếp vào hạng người tài. Thế nên từ cổ chí kim, người tài luôn được trải thảm đỏ trọng dụng. Nhưng chính sách này đôi khi bị lệch chuẩn vì những toan tính phi thực tế.
TPO - Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ GD&ĐT chỉ đạo các cơ sở đào tạo sau đại học xây dựng và ban hành đầy đủ các quy định hướng dẫn trong công tác đào tạo sau đại học theo thẩm quyền.
TP - Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) vừa ký quyết định ban hành Quy định về việc hỗ trợ học bổng cho các nghiên cứu sinh và thực tập sinh sau tiến sĩ ở đại học này.
TP - Những điều chỉnh liên quan tiêu chí bài báo khoa học trong quy chế đào tạo tiến sĩ vừa được Bộ GD&ĐT ban hành (Thông tư 18) đang nhận được nhiều ý kiến tranh cãi. Hôm qua, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn, người ký ban hành quy chế này, trao đổi với Tiền Phong quan điểm của Bộ về những điều chỉnh trên.
TP - Bộ Giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) vừa ban hành quy chế đào tạo tiến sĩ (Thông tư 18) thay cho Thông tư 08 ra đời năm 2017. Tuy nhiên, quy chế mới vấp phải sự tranh cãi quyết liệt giữa các nhà khoa học.
TPO - Bộ GD&ĐT vừa ban hành Quyết định danh sách các cơ sở đào tạo tham gia đào tạo và các ngành đào tạo theo Đề án nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT giai đoạn 2019 – 2030 (Đề án 89).
TPO - Theo hướng dẫn của Bộ GD - ĐT, cơ sở cử giảng viên đi đào tạo theo Đề án 89 có trách nhiệm thu hồi học bổng và chi phí đào tạo đã cấp khi người được cử đi đào tạo vi phạm quy định.
TPO - Để hạn chế việc một giảng viên hướng dẫn luận văn thạc sĩ theo định hướng nghiên cứu tràn lan, không có công cụ kiểm soát chất lượng, dự thảo đã được bổ sung nhiều quy định để siết chất lượng hơn.
TPO - Bộ GD - ĐT cho phép các cơ sở đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ thực hiện liên kết theo hình thức kết hợp với thời lượng được giảng dạy trực tuyến không quá 30% tổng thời lượng giảng dạy của chương trình đào tạo.
TPO - Theo phản ánh vừa qua, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 có cấp giấy xác nhận đã tham gia kỳ thi và đạt trình độ tiếng Anh bậc 4 (theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam) cho nghiên cứu sinh. Việc này có vi phạm quy chế đào tạo Tiến sĩ của Bộ GD&ĐT?
TP - Hiện nay, phần lớn các nhóm nghiên cứu trong các trường ĐH đều hình thành một cách tự phát, theo nhu cầu nghiên cứu của các nhà khoa học. Nguyên nhân sâu sa nhất chính là thiếu một cơ chế chính sách đào tạo và đầu tư có trọng tâm trong nghiên cứu khoa học ở cấp quốc gia.
Phát biểu tại Hội thảo Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tiến sĩ tiếp cận với trình độ quốc tế, PGS-TS Nguyễn Hội Nghĩa – Phó Giám đốc ĐHQG TP HCM, nhận xét: Mô hình đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam hiện nay vừa giống châu Âu, vừa giống Mỹ, nửa này nửa kia".
Sử dụng phản biện độc lập, đào tạo Tiến sĩ Việt Nam đang trở nên thiếu minh bạch, lạc lõng không giống ai và tự nhốt mình trong ao làng. Nhiều người chua xót thốt lên “Phản biện độc lập - anh là ai, nhà khoa học hay anh hùng “núp”.
TP - Một tiến sĩ đang giảng dạy tại ĐH Quốc gia Hà Nội trăn trở cần phải rà soát đội ngũ tiến sĩ được thụ hưởng học bổng nhà nước đã làm được những gì sau khi hoàn thành chương trình nghiên cứu sinh.
TP - Kết quả Kiểm toán nhà nước về Đề án đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ các trường ĐH, CĐ giai đoạn 2006 -2020, giai đoạn 2012 - 2016 (gọi tắt là đề án 911) cho thấy, các mục tiêu về tuyển sinh của đề án đều không đạt. Số tiền phải thu hồi để nộp ngân sách nhà nước lên đến hàng chục tỷ đồng.
TP - Đào tạo tiến sĩ, sử dụng tiến sĩ của Việt Nam hiện nay đang thiếu cả “gậy lẫn cà rốt”, tức là vừa không có động lực, lại vừa không có áp lực. Đó là nhận định của TS. Trần Quang Tuyến, trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội trước thực trạng đào tạo, sử dụng tiến sĩ hiện nay tại Việt Nam.
TP - Theo thống kê của Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam hiện nay có khoảng trên 24.000 tiến sĩ. Trong khi đó, số liệu của Bộ GD&ĐT cho thấy năm học 2016-2017 vừa qua, cả nước có 16.514 giảng viên ĐH có trình độ tiến sĩ. Bộ GD&ĐT cũng vừa được Chính phủ phê duyệt ngân sách 14.000 tỷ đồng để đào tạo 9.000 tiến sĩ tiếp nối đề án 911. Vậy bức tranh tiến sĩ của Việt Nam hiện nay và trong vòng 10 năm nữa sẽ ra sao?
Không phải không có lý do khi dư luận phản ứng trước thông tin Bộ GD-ĐT xây dựng đề án chi 12 nghìn tỷ đồng để đào tạo thêm 9 nghìn tiến sĩ. Vì rằng cách đào tạo tiến sĩ hiện nay ở nước ta vẫn “chưa đáng tin cậy” lắm về chất lượng học thuật.
Nếu chia 9000 suất cho tất cả các ngành mà ngành nào cũng coi là mũi nhọn thì đó là "chiến lược gai mít" dẫn đến lãng phí. Cần có 1 nghiên cứu khoa học về tình hình 24 ngàn tiến sỹ hiện nay.