Có 37 kết quả :

Nghiên cứu sinh bảo vệ luận án tiến sĩ (Ảnh minh họa)

Siết chất lượng luận án tiến sĩ

TP - Sau 10 năm, chất lượng đào tạo tiến sĩ ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên, vẫn còn tình trạng luận án chỉ ở tầm báo cáo tổng kết, không có cái mới và thiếu những luận án có tính ứng dụng.
Sính bằng cấp gây lệch lạc động cơ làm tiến sĩ

Sính bằng cấp gây lệch lạc động cơ làm tiến sĩ

TP - Ủy ban Văn hóa Giáo dục của Quốc hội vừa gửi tới đại biểu Quốc hội Báo cáo kết quả giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về đào tạo trình độ tiến sĩ (TS). Báo cáo đã chỉ ra những bất cập, hạn chế trong đào tạo TS tại Việt Nam trong thời gian qua.
Quy chế đào tạo tiến sĩ chỉ là những tiêu chuẩn sàn để các trường đại học đưa ra quy định của mình. Ảnh: Diệp An

Trường đại học sẽ 'đắt hàng' đào tạo tiến sĩ?

TP - Những điều chỉnh liên quan tiêu chí bài báo khoa học trong quy chế đào tạo tiến sĩ vừa được Bộ GD&ĐT ban hành (Thông tư 18) đang nhận được nhiều ý kiến tranh cãi. Hôm qua, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn, người ký ban hành quy chế này, trao đổi với Tiền Phong quan điểm của Bộ về những điều chỉnh trên.
GS Tạ Thành Văn

Nghịch lý khoa học

TP - Hiện nay, phần lớn các nhóm nghiên cứu trong các trường ĐH đều hình thành một cách tự phát, theo nhu cầu nghiên cứu của các nhà khoa học. Nguyên nhân sâu sa nhất chính là thiếu một cơ chế chính sách đào tạo và đầu tư có trọng tâm trong nghiên cứu khoa học ở cấp quốc gia.  
Ảnh minh họa

Đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam “nửa Âu, nửa Mỹ“

Phát biểu tại Hội thảo Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tiến sĩ tiếp cận với trình độ quốc tế, PGS-TS Nguyễn Hội Nghĩa – Phó Giám đốc ĐHQG TP HCM, nhận xét: Mô hình đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam hiện nay vừa giống châu Âu, vừa giống Mỹ, nửa này nửa kia".
Minh họa: Khều.

Đề án đào tạo Tiến sĩ 911: Chơi vơi 14.000 tỷ đồng

TP - Kết quả Kiểm toán nhà nước về Đề án đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ các trường ĐH, CĐ giai đoạn 2006 -2020, giai đoạn 2012 - 2016 (gọi tắt là đề án 911) cho thấy, các mục tiêu về tuyển sinh của đề án đều không đạt. Số tiền phải thu hồi để nộp ngân sách nhà nước lên đến hàng chục tỷ đồng.
Năng suất khoa học của Việt Nam hiện còn thấp so với khu vực và thế giới. Ảnh minh họa: Hồng Vĩnh.

Đào tạo, đãi ngộ tiến sĩ tại Việt Nam: Thiếu cả động lực lẫn áp lực

TP - Đào tạo tiến sĩ, sử dụng tiến sĩ của Việt Nam hiện nay đang thiếu cả “gậy lẫn cà rốt”, tức là vừa không có động lực, lại vừa không có áp lực. Đó là nhận định của TS. Trần Quang Tuyến, trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội trước thực trạng đào tạo, sử dụng tiến sĩ hiện nay tại Việt Nam.
Việt Nam hiện có khoảng 24.000 tiến sĩ. Ảnh: PV.

Toàn cảnh “bức tranh” tiến sĩ Việt Nam

TP - Theo thống kê của Bộ Khoa học và Công nghệ,  Việt Nam hiện nay có khoảng trên 24.000 tiến sĩ. Trong khi đó, số liệu của Bộ GD&ĐT cho thấy năm học 2016-2017 vừa qua, cả nước có 16.514 giảng viên ĐH có trình độ tiến sĩ. Bộ GD&ĐT cũng vừa được Chính phủ phê duyệt ngân sách 14.000 tỷ đồng để đào tạo 9.000 tiến sĩ tiếp nối đề án 911. Vậy bức tranh tiến sĩ của Việt Nam hiện nay và trong vòng 10 năm nữa sẽ ra sao?
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD&ĐT

Siết quy định tiêu chuẩn người hướng dẫn tiến sĩ

TP - Chiều 23/11, bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD&ĐT cho biết cấu trúc của quy chế tiến sĩ mới sẽ ngắn gọn hơn, đảm bảo nâng cao tự chủ và trách nhiệm giải trình của các cơ sở đào tạo nhưng với các yêu cầu cụ thể về ngoại ngữ, minh chứng về công bố khoa học cao hơn đối với ứng viên dự tuyển, nghiên cứu sinh, người hướng dẫn.