Có 85 kết quả :

Bất ngờ câu chuyện buồn ẩn sau bài hát 'Đếm sao'

Bất ngờ câu chuyện buồn ẩn sau bài hát 'Đếm sao'

TPO - Bài hát "Đếm sao" có âm điệu tươi vui, rộn ràng với câu từ dễ nhớ, dễ thuộc đã trở thành bài hát đi cùng năm tháng, gắn với tuổi thơ của nhiều thế hệ. Tuy nhiên, câu chuyện đằng sau cảm hứng sáng tác ca khúc này lại không vui vẻ như lời ca. Điều này được con trai nhạc nhạc sĩ Văn Chung tiết lộ nhân kỷ niệm 110 năm ngày sinh nhạc sĩ (1914-2024).
NSND Công Lý (trái) và NSND Xuân Bắc (phải) trong một chương trình Táo quân. Ca khúc thiếu nhi “Đi học” (Thơ: Hoàng Minh Chính, Nhạc: Bùi Đình Thảo) từng lên chương trình Táo quân với lời chế được “Cô Đẩu” (NSND Công Lý đóng) thể hiện: “Hôm qua em tới trường, bạn đánh em gần chết” để nói về vấn nạn bạo lực học đường. Câu chế này từng “gây bão” nhưng cũng có ý kiến chê phản cảm

Chế lời ca khúc: Khi nào cần phê phán?

TP - Nhà thơ Hữu Thỉnh, “cha đẻ” bài thơ “Trên một chiếc xe tăng”, được nhạc sĩ Doãn Nho phổ nhạc thành bài hát “Năm anh em trên một chiếc xe tăng” cho rằng: Việc sửa, chế lời bài hát hay bài thơ là kém văn hoá, vi phạm bản quyền, cần phê phán. Nhưng một nhà thơ khác lại phản biện:
Nghệ sĩ nổi tiếng thế giới góp mặt ở Hòa nhạc giao hưởng tháng Tám 'Brilliance in Harmony'

Nghệ sĩ nổi tiếng thế giới góp mặt ở Hòa nhạc giao hưởng tháng Tám 'Brilliance in Harmony'

Tháng Tám với nhiều ngày lễ kỷ niệm lớn của đất nước đã trở thành dịp đặc biệt thường niên truyền động lực và cảm hứng để Dàn nhạc giao hưởng Mặt trời (SSO) phối hợp với Nhà hát Hồ Gươm tổ chức các sự kiện hòa nhạc giao hưởng quốc tế. Năm nay, chương trình Hòa nhạc giao hưởng Tháng Tám với chủ đề “Brilliance in Harmony: A Night of Musical Mastery” sẽ diễn ra vào tối 16/8/2024 với sự góp mặt của nghệ sĩ nổi tiếng thế giới và Việt Nam.
Giàu cảm xúc ở cầu truyền hình 'Dưới lá cờ Quyết Thắng'

Giàu cảm xúc ở cầu truyền hình 'Dưới lá cờ Quyết Thắng'

TPO - Cầu truyền hình "Dưới lá cờ Quyết Thắng" được truyền hình trực tiếp với 5 điểm cầu: Điện Biên, Hà Nội, Thanh Hóa, Kon Tum và TPHCM. Chương trình lấy ý tưởng từ lá cờ luân lưu “Quyết chiến - Quyết thắng” Bác Hồ gửi ra mặt trận vào ngày 22/12/1953. Gần 500 người được huy động tham gia ở 5 điểm cầu, tổng số diễn viên và khách mời lên đến 1.000 người. Suốt thời lượng hơn 100 phút lên sóng, chương trình có nhiều khoảnh khắc ấn tượng, xúc động.
Bức tranh “Người vẽ cờ Tổ quốc” được treo tại “Nhà tưởng niệm đồng chí Nguyễn Hữu Tiến” tại tổ dân phố Lũng Xuyên, phường Yên Bắc Ảnh: Trần Ích

Văn Cao - Sơn Tùng và bức tranh Người vẽ cờ Tổ quốc

TP - Nhạc sĩ Văn Cao và nhà văn Sơn Tùng kết bạn với nhau từ thập niên năm mươi của thế kỷ trước. Và một trong những dấu ấn của tình bạn ấy được lưu lại bằng câu chuyện ý nghĩa: Thông qua một cuốn sách đang được nhà văn Sơn Tùng ấp ủ viết, nhạc sĩ Văn Cao – tác giả Quốc ca - đã vẽ bức tranh về “Người vẽ cờ Tổ quốc”.
Văn Cao được trao tặng Huân chương Độc Lập hạng Nhất tháng 6/1993

Văn Cao sau trăm năm vẫn là đỉnh cao

TP - Từ những ngày đầu manh nha của tân nhạc Việt Nam, đã xuất hiện những sáng tác cho đến tận ngày nay vẫn được công nhận là đỉnh cao của nhạc Việt, còn tác giả của chúng được coi là nhạc sĩ vĩ đại nhất. Đó là Văn Cao - bậc kỳ tài trụ vững trên cả ba địa hạt âm nhạc, thơ ca và hội họa.
Nhạc sĩ Văn Cao tại nhà riêng, số 108 Yết Kiêu (Hà Nội) Ảnh: NGUYỄN ĐÌNH TOÁN

Những bức vẽ có thần

TP - Nhiều nghệ sĩ cùng thời với nhạc sĩ, họa sĩ, nhà thơ Văn Cao đều ghi nhận rằng, Văn Cao có nhiều bức tranh được giới mỹ thuật đánh giá cao. Sẽ thật thiếu sót nếu không nói đến những cống hiến của Văn Cao trong lĩnh vực hội họa. Ông là người mở đường cho một trường phái minh họa và đồ họa.
Đại diện gia đình nhạc sĩ nhận tranh khắc đồng bản nhạc bài hát Mùa xuân đầu tiên của nhạc sĩ Văn Cao. Ảnh: HÀ NAM

Văn Cao - dấu ấn trăm năm

TP - Nhạc sĩ Văn Cao được ca tụng như bậc thiên tài của nền nghệ thuật nước nhà, nhờ khối tài sản đồ sộ mà ông để lại ở các lĩnh vực âm nhạc, thơ, hội họa. Dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhạc sĩ Văn Cao, không chỉ những di sản về nghệ thuật, mà bóng dáng của ông trong mối quan hệ với gia đình, bạn bè trong giới cũng được kể lại khiến hậu thế phải suy ngẫm.
Thời âm nhạc thuộc về… A.I

Thời âm nhạc thuộc về… A.I

TP - Những người hâm mộ Đỗ Bảo phải chờ 10 năm kể từ liveshow đầu tiên đến nay anh mới lên lịch làm chương trình riêng thứ hai, dự kiến diễn ra vào tháng 11 ở cả Hà Nội và TPHCM. Thế mạnh của Đỗ Bảo là tình ca nhưng trong thực tế anh không yêu nhiều mà chỉ dành nhiều tình yêu cho một người…
Vang mãi lời thề độc lập

Vang mãi lời thề độc lập

TP - Trước khi nước nhà giành độc lập, nhạc sĩ Văn Cao đã sáng tác hai bài hát với giai điệu hùng tráng là “Tiến Quân ca” và “Bài ca chiến sĩ Việt Minh” (sau đổi thành “Chiến sĩ Việt Nam”). Đây là hai trong số ba bài hát sau đó được đưa ra lựa chọn để trở thành Quốc ca Việt Nam. Và “Tiến Quân ca” trở thành Quốc ca Việt Nam, nhưng “Chiến sĩ Việt Nam” cũng có vị trí xứng đáng như một lời thề giành độc lập cho nước nhà…
Nhà nghiên cứu Nguyễn Thụy Kha: 'Trong Văn Cao có hai con người, nghệ sĩ và hiệp sĩ'

Nhà nghiên cứu Nguyễn Thụy Kha: 'Trong Văn Cao có hai con người, nghệ sĩ và hiệp sĩ'

TPO - Nhạc sĩ, nhà thơ, nhà nghiên cứu Nguyễn Thụy Kha là người bạn vong niên, cũng là đồng hương với nhạc sĩ Văn Cao. Ông nhớ lại một số kỷ niệm về tác giả "Quốc ca" nhân dịp cuốn tiểu thuyết chân dung "Văn Cao - Người đi dọc biển" của ông tái bản bổ sung 100 bức ảnh Nguyễn Đình Toán chụp Văn Cao.
Nhạc sĩ Văn Cao bên vợ con

Văn Cao trong mắt người bạn đời

TP - Vợ cố nhạc sĩ Văn Cao, bà Nghiêm Thúy Băng, đã bước vào tuổi 94. Bà tâm sự, ở tuổi này bà không còn tha thiết gì, thế mà khi nhắc đến thơ/ nhạc Văn Cao bao ký ức trong bà lại tràn về, những ngày xanh như trở lại. Bà bảo, ông viết cho bà nhiều thơ lắm, trong đó có bài “Khuôn mặt em”: “Giữa những ngày dài dằng dặc/ Chỉ còn khuôn mặt em/Sáng trong và bình lặng…”.
Nhạc sĩ Văn Dung lúc sinh thời rất được bạn bè đồng nghiệp quý mến.

Tác giả 'Những bông hoa trong vườn Bác' qua đời

TPO - Theo thông tin từ Hội Âm nhạc Hà Nội, nhạc sĩ Văn Dung đã qua đời vào lúc 20h23 phút ngày 8/3 tại Hà Nội- cũng là nơi ông sinh ra vào ngày 15/1/1936. Ông nguyên là Trưởng phòng Ca nhạc của Đài Tiếng nói Việt Nam, nguyên Chủ tịch Hội Âm nhạc Hà Nội. Ông để lại nhiều ca khúc hay, ghi dấu ấn lịch sử.
NSND Đặng Thái Sơn nhớ về bố. Ảnh: Nguyên Khánh

NSND Đặng Thái Sơn: Bố dạy hãy chân thật, không quỵ lụy và cần có sự kiêu hãnh

TPO - NSND Đặng Thái Sơn thẳng thắn chia sẻ nhiều điều về bố đẻ - ông Đặng Đình Hưng. Ông Hưng là nhà thơ, nhạc sĩ cùng thời với các văn nghệ sĩ như Văn Cao, Trần Dần, Hoàng Cầm, Lê Đạt. Tọa đàm ra mắt sách “Đặng Đình Hưng-Một bến lạ” tại Viện pháp Hà Nội, tối 20/1 nhằm tưởng nhớ 30 năm mất của ông Đặng Đình Hưng.
Sinh viên thiết kế show trình diễn làm mới nhạc Trịnh

Sinh viên thiết kế show trình diễn làm mới nhạc Trịnh

TPO - “Trịnh ca: Ở Trọ Trần Gian” là sự kiện do các bạn sinh viên khóa 17, khoa Truyền thông - Thiết kế, trường ĐH Công nghệ TP. HCM tổ chức, dưới sự hướng dẫn của giảng viên Lê Mai Hương Trà. Sự kiện sẽ diễn ra vào tối ngày 22/1 tới đây tại Hội trường A08.20, trường ĐH Công nghệ TP. HCM.
Ca sĩ Mạnh Tuấn, Triệu Long, Nhã Phượng, Bích Hải trong chương trình phát trực tiếp miễn phí phục vụ khán giả giữa đại dịch  COVID-19. Ảnh: Trần Nguyên Anh

Hát cho đồng bào ở xa Tổ quốc

Trong lúc Việt Nam đã dần trở lại hoạt động bình thường sau khi dịch bệnh COVID-19 được kiểm soát thành công thì ở nhiều nước, bà con Việt kiều vẫn phải sống trong cảnh cách ly xã hội. Một nhóm các nghệ sĩ trẻ tại TPHCM đã tổ chức các đêm nhạc phát trực tiếp chủ đề “Nhắn gửi yêu thương” phục vụ đồng bào Việt kiều để giúp họ vơi bớt nỗi nhớ quê nhà.   
Cư dân phố cổ

Cư dân phố cổ

TP - Em gái tôi mấy năm nay theo chồng định cư hẳn trong Sài Gòn. Cùng lúc ấy cũng có vài lời mời công việc hấp dẫn, yêu cầu tôi chuyển hẳn vô đó công tác. Vui miệng tôi kể, cha mẹ tôi tỏ vẻ hốt hoảng, vì họ đâu biết rằng đời nào tôi chịu rời Hà Nội.