Có 407 kết quả :

Dự báo đường đi và vùng ảnh hưởng của bão số 4, theo nhận định của Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia vào chiều 18/9

Miền Trung đỉnh điểm mưa bão

TP - Dự báo ngày và đêm nay (19/9), bão số 4 tác động mạnh nhất đến đất liền các tỉnh Trung và Bắc Trung bộ. Dù bão không mạnh nhưng thời gian tàn phá lâu, lượng mưa rất lớn, kéo theo nguy cơ lũ trên dòng sông, ngập lụt ở nơi trũng thấp và sạt lở đất, lũ quét ở vùng núi.
Lo tái diễn ngập lụt lịch sử năm 2020 khi bão số 4 đổ bộ

Lo tái diễn ngập lụt lịch sử năm 2020 khi bão số 4 đổ bộ

TPO - Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp cho rằng, bão số 4 có cường độ chỉ giật đến cấp 10, song vấn đề lo ngại là sẽ gây mưa lớn, tập trung ở các tỉnh như Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng và một phần Quảng Ngãi; không ngoại trừ khả năng sẽ có đợt mưa tồi tệ xảy ra như trận lũ lụt ở miền Trung năm 2020.
Nhìn lại toàn cảnh trận bão lũ tàn khốc

Nhìn lại toàn cảnh trận bão lũ tàn khốc

TPO - Chương trình "Hướng về đồng bào nơi bão lũ" gợi nhớ những câu chuyện đầy cảm xúc sau trận bão lũ vừa qua. Khách mời của chương trình là những người đã chứng kiến hậu quả tàn khốc của cơn bão YAGI. 
Thứ trưởng Nông nghiệp thông tin việc Trung Quốc xả lũ

Thứ trưởng Nông nghiệp thông tin việc Trung Quốc xả lũ

TPO - Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) Nguyễn Hoàng Hiệp cho biết, từ 14h hôm nay (11/9), phía Trung Quốc bắt đầu xả lũ thủy điện phía thượng nguồn sông Lô, song lưu lượng xả nhỏ, chỉ 250 m3/s, không gây tác động nhiều tới hạ nguồn Việt Nam.
Bão số 3 có khả năng mạnh thành siêu bão, quân đội huy động 425.000 người ứng phó

Bão số 3 có khả năng mạnh thành siêu bão, quân đội huy động 425.000 người ứng phó

TPO - Theo dự báo, cường độ bão số 3 (Yagi) có thể mạnh cấp 15 và không loại trừ khả năng mạnh lên thành siêu bão (cấp 16). Lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đề nghị các địa phương cần khẩn trương chủ động ứng phó, bởi khu vực bão đổ bộ là vùng trọng điểm về công - nông nghiệp phía Bắc ở nước ta nên nguy cơ thiệt hại sẽ rất lớn. Lực lượng quân đội đang huy động 425.000 người túc trực để ứng phó.
Sạt lở, sụt lún ở ĐBSCL diễn ra bất thường, Bộ Nông nghiệp nói gì?

Sạt lở, sụt lún ở ĐBSCL diễn ra bất thường, Bộ Nông nghiệp nói gì?

TPO - Từ đầu năm đến nay, tình trạng sạt lở, sụt lún ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) diễn ra ngày càng phức tạp, trái quy luật tự nhiên. Hàng nghìn ngôi nhà của người dân đang ngày đêm bị lòng sông "nuốt trôi", trở thành nỗi lo lắng thường trực của người dân nơi đây. PV Tiền Phong đã có cuộc trao đổi với Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTTN) Nguyễn Hoàng Hiệp để làm rõ vấn đề này.
Sau vụ Hà Giang: Nghiên cứu cấm xe đi vào ban đêm khu vực nguy cơ sạt lở cao

Sau vụ Hà Giang: Nghiên cứu cấm xe đi vào ban đêm khu vực nguy cơ sạt lở cao

TPO - Theo Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) Nguyễn Hoàng Hiệp, trong vụ sạt lở ở Hà Giang, nếu xe đi vào ban ngày người dân có thể nhận biết và tránh được tai nạn do trước đó khu vực này đã xảy ra sạt lở. Do đó, sắp tới các đơn vị, địa phương có thể nghiên cứu cấm xe đi vào ban đêm trong vùng nguy cơ sạt lở cao.
Phù điêu ‘Bài ca chiến thắng’ chạm đồng chào mừng 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Phù điêu ‘Bài ca chiến thắng’ chạm đồng chào mừng 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

TPO - Bức phù điêu "Bài ca chiến thắng" chạm bằng đồng, nổi bật hình ảnh lá cờ “Quyết chiến quyết thắng” và đoàn quân chiến thắng, nhân dân các dân tộc Tây Bắc tay cầm cờ, hoa vui mừng chào đón Bộ đội Cụ Hồ... là công trình của tuổi trẻ Điện Biên chào mừng 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Chờ đại dự án hồi sinh những dòng sông Hà Nội

Chờ đại dự án hồi sinh những dòng sông Hà Nội

TP - HĐND thành phố Hà Nội vừa thông qua Nghị quyết Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, trong đó đặt vấn đề phải giải quyết triệt để ô nhiễm, làm sống lại hình ảnh các dòng sông xanh, sạch, gắn liền với văn hóa – lịch sử Thủ đô. Tuy nhiên, việc này không hề dễ dàng khi các “đại dự án” chưa về đích.
Thủ tướng đối thoại với thanh niên: Từ an toàn an ninh mạng, đến lời giải về nỗi lo thất nghiệp thời chuyển đổi số

Thủ tướng đối thoại với thanh niên: Từ an toàn an ninh mạng, đến lời giải về nỗi lo thất nghiệp thời chuyển đổi số

TPO - Tại buổi đối thoại với thanh niên của Thủ tướng Chính phủ về việc "Phát huy vai trò xung kích của thanh niên trong công cuộc chuyển đổi số quốc gia", các bạn trẻ đã quan tâm, đặt nhiều câu hỏi liên quan đến chuyển đổi số, trong đó có vấn đề an toàn, an ninh mạng, nỗi lo thất nghiệp. 
Sẽ xây 2 đập lớn trên sông Hồng?

Sẽ xây 2 đập lớn trên sông Hồng?

TPO - Lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết đã nghiên cứu và nghiệm thu, đề nghị UBND TP Hà Nội phối hợp đầu tư, xây dựng 2 đập dâng lớn trên sông Hồng. Dù việc xây đập có những "tác dụng phụ", nhưng khi nước sông Hồng dâng lên thì sông Nhuệ, sông Đáy cũng sẽ trở lại dòng chảy tự nhiên như xưa; thậm chí có thể giúp dòng sông "chết" như sông Tô Lịch "sống" lại. 
Hạn hán nghiêm trọng ở ĐBSCL vào cao điểm mùa khô Ảnh: Cảnh Kỳ

Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp: Thích nghi có kiểm soát với hạn, mặn

TP - “Quan điểm của Bộ NN&PTNT là tôn trọng tự nhiên, sống thuận thiên, nhưng không có nghĩa là bị động ngồi đợi. Chúng ta sẽ không thể điều hành sản xuất, quy hoạch sản xuất khi ranh mặn không được kiểm soát. Quan điểm của Bộ là thích nghi có kiểm soát”, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp nói.
Miền Tây quay quắt giữa hạn mặn - Bài cuối: Nỗi lo thủy điện thượng nguồn

Miền Tây quay quắt giữa hạn mặn - Bài cuối: Nỗi lo thủy điện thượng nguồn

TP - Các chuyên gia cùng đồng tình rằng, tình hình hạn hán, xâm nhập mặn, thiếu nước trong mùa khô ở Đồng bằng sông Cửu Long sẽ trở nên gay gắt hơn do ảnh hưởng biến đổi khí hậu và các đập thủy điện ở thượng nguồn. Do đó, ngoài chuyển đổi sản xuất để thích ứng với hạn, mặn, còn phải có giải pháp dài hơi chủ động, ưu tiên tích trữ, dẫn nước ngọt phục vụ sinh hoạt người dân.
Miền Tây còn đối mặt 2 đợt hạn mặn lớn

Miền Tây còn đối mặt 2 đợt hạn mặn lớn

TPO - Hạn hán và xâm nhập mặn tiếp tục ảnh hưởng trên diện rộng tại các tỉnh ven biển miền Tây, tạo áp lực lớn lên các địa phương lo nước ngọt sinh hoạt cho dân. Dự báo, mùa khô năm nay còn 2 đợt xâm nhập mặn lớn, trong khi tại Bến Tre xâm nhập mặn đã tương đương với mùa khô năm 2016 - đợt hạn mặn lịch sử ở miền Tây.
Chuyên gia 'bắt mạch'nhiều điểm bất thường về thiên tai năm nay

Chuyên gia 'bắt mạch'nhiều điểm bất thường về thiên tai năm nay

TPO - Theo lãnh đạo Tổng cục Khí tượng và Thủy văn - Bộ Tài nguyên và Môi trường, dự kiến năm 2024 thời tiết sẽ còn tiếp tục nắng nóng. Nửa đầu năm 2024, có nguy cơ gây hạn hán, thiếu nước sinh hoạt. Nửa cuối năm dưới tác động của La Nina (pha lạnh), khả năng bão hoạt động nhiều hơn trên Biển Đông và kéo dài ngày, trọng tâm ở khu vực Trung Bộ.