Có 10 kết quả :

Chuỗi giá trị nông sản Đồng bằng sông Cửu Long còn lỏng lẻo

Chuỗi giá trị nông sản Đồng bằng sông Cửu Long còn lỏng lẻo

Các chuyên gia cho rằng, dù vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chiếm tới hơn 1 nửa sản lượng lúa, trái cây, thủy sản nuôi của cả nước, nhưng liên kết vùng, chuỗi giá trị còn nhiều bất cập, lỏng lẻo, chưa hài hòa lợi ích giữa các bên. Để từng bước khắc phục, TP. Cần Thơ đang xúc tiến thành lập Trung tâm liên kết, sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp ĐBSCL.
Vì sao nông dân Đồng bằng sông Cửu Long đang ‘nghèo’ dần?

Vì sao nông dân Đồng bằng sông Cửu Long đang ‘nghèo’ dần?

TPO - Việc sản xuất nông sản thô ra thị trường khó có thể làm nông dân khá lên, thậm chí vẫn luẩn quẩn trong nghèo đói do những tác nhân bất lợi. Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có xu thế giảm dần mức đóng góp trong tỷ lệ GDP của cả nước. Nông dân ĐBSCL đang nghèo dần do tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, thu nhập ngày càng ít và đối mặt nhiều rủi ro…
Nhiều nông dân bỏ vụ vì chi phí tăng quá cao

Nhiều nông dân bỏ vụ vì chi phí tăng quá cao

TPO - Ông Nguyễn Văn Liêm – Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Vĩnh Long cho hay, diện tích gieo trồng lúa vụ Thu Đông năm nay trên địa bàn tỉnh giảm 50% so với cùng kỳ chủ yếu do giá vật tư nông nghiệp tăng quá cao, sản xuất của nông dân không có lãi.
Mô hình “Cánh đồng lớn” ở Đồng bằng sông Cửu Long bộc lộ những bất cập nhất định trong thực tế triển khai. ẢNH : CẢNH KỲ

Vì đâu “Cánh đồng lớn” không lớn?

TP - “Cánh đồng lớn” (CĐL), trước đây là “Cánh đồng mẫu lớn”, là cánh đồng lúa được nông dân trồng một loại giống lúa xác nhận; nông dân được doanh nghiệp (DN) cung cấp giống, hướng dẫn kỹ thuật canh tác, bao tiêu sản phẩm… Mô hình này từng được xem là “hình mẫu tối ưu” cho mối liên kết “bốn nhà” trong sản xuất - tiêu thụ lúa gạo, tuy nhiên hiện cũng bộc lộ những bất cập nhất định trong quá trình triển khai.
Nhờ bám sát thực tiễn, điều hành linh hoạt, sản xuất lúa năm qua đạt gần 44 triệu tấn, tăng 1,1 triệu tấn so với năm trước

Những đột phá tạo nên 'mùa vàng'

TP - Tăng trưởng ấn tượng, nhiều kỳ tích trong bối cảnh khó khăn, thách thức do đại dịch COVID-19 bủa vây đã phối nên bức tranh “mùa vàng” cho ngành nông nghiệp năm qua. Tạo nên sự bứt phá ngoạn mục đó, có đóng góp lớn từ công tác chỉ đạo, điều hành và cả những điều kiện được chuẩn bị kỹ nhiều năm qua từ những nhóm ngành hàng chủ lực.
Công ty CP Tập đoàn Thái Bình SeedSeed đoạt giải Nhất trị giá 750.000 USD - Ảnh: Hoàng Long

Doanh nghiệp 'quê lúa' giành giải nhất trị giá 750.000 USD của Tổ chức phát triển Hà Lan

TPO - Một doanh nghiệp ở tỉnh "quê lúa" Thái Bình vừa giành giải nhất cuộc thi dự án do Tổ chức phát triển Hà Lan triển khai tại Việt Nam với trị giá giả là 750.000 USD. Bên cạnh giá trị giải thưởng, dự án này còn đóng góp quan trọng vào việc trồng lúa bền vững, giảm hiệu ứng nhà kính và ứng phó biến đổi khí hậu.